BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MÔN ĐỊA LÍ (ĐỀ SỐ 19)

  • 30296 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Tọa độ của điểm cực Tây của nước ta là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tọa độ của điểm cực Tây của nước ta thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.


Câu 2:

Điểm cực Đông của nước ta có tọa độ là 109°24'Đ nằm ở tỉnh nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Điểm cực Đông của nước ta có tọa độ là 109°24'Đ nằm ở xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.


Câu 3:

Từ điểm cực Bắc xuống điểm cực Nam trên đất liền của nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Điểm cực Bắc với vĩ độ là 23°23'B và điểm cực Nam là 8°34'B. Như vậy kéo dài khoảng 15 vĩ độ.


Câu 4:

Theo công ước của Liên hợp quốc năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế trên biển nước ta rộng 200 hải lí được tính từ:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Vùng đặc quyền kinh tế là vùng liền kề với vùng tiếp giáp lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở (theo công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982)


Câu 5:

Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, có độ sâu khoảng:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa.

Thềm lục địa Việt Nam tồn tại ba dạng địa hình:

- Lòng chảo vịnh Bắc Bộ nghiêng về phía Đông Nam và thoải phía Việt Nam, thu hẹp ở phía Nam vịnh (Khoảng 16°N)

- Thềm lục địa Trung Bộ hẹp, dốc, phần phía Nam thoải hơn và mở rộng ra phía biển khơi ở khoảng 10°30N.

- Thềm lục địa Nam Bộ- vịnh Thái Lan thoải và trải dài ra ngoài khơi đảo Phú Quý- Côn Sơn-Phú Quốc hàng trăm hải lý.

Thảo luận Báo lỗi


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

4.5

Đánh giá trung bình

67%

33%

0%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Huỳnh Như

1
V

3 năm trước

Vàng Minh Quang

T

1 năm trước

Thường Mỹ

Bình luận


Bình luận