Chinh phục đề thi môn Toán vào lớp 6 có đáp án chi tiết năm 2024 (Đề 10)

  • 712 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Tính: 12+28+328+477+5176+6352+7638

Xem đáp án

    11×2+22×4+34×7+47×11+511×16+616×22+722×29=211×2+422×4+744×7+1177×11+161111×16+221616×22+292222×29=1112+1214+1417+17111+111116+116122+122129=11129=2829


Câu 2:

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 20 m. Nếu ta bớt chiều dài đi 27  chiều dài và bớt chiều rộng đi 16  chiều rộng thì mảnh đất này trở thành hình vuông. Tính diện tích của mảnh đất đó

Xem đáp án

Phân số chỉ chiều dài còn lại là 127=57 (chiều dài)

Phân số chỉ chiều rộng còn lại là 116=56 (chiều rộng)

Ta có 57  chiều dài bằng 56  chiều rộng, coi chiều dài là 7 phần thì chiều rộng là 6 phần.

Chiều dài của mảnh đất là 20 : (7 – 6) × 7 = 140 (m)

Chiều rộng của mảnh đất là 140 – 20 = 120 (m)

Diện tích của mảnh đất là 140 × 120 = 16800 (m2).

Câu 3:

Cho hình thang ABCD vuông ở B, canh AD = 6 cm; BC = 12 cm; AB = 8 cm. Trên cạnh DC lấy điểm E sao cho BE chia hình thang thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính tỉ số DEEC .

Xem đáp án

Nối B với D.

Diện tích hình thang vuông ABCD là (12 + 6) × 8 : 2 =72 (cm2).

Vì cạnh BE chia hình thang ra thành 2 nửa có diện tích bằng nhau nên diện tích tam giác BEC là 72 : 2 = 36 (cm2)

Cho hình thang ABCD vuông ở B, canh AD = 6 cm; BC = 12 cm; AB = 8 cm. (ảnh 1)

Xét tứ giác ABED ta có: SBED = SABED – SABD

Ta có SABD = 6 × 8 : 2 = 24 (cm2)

Từ đó suy ra SBED = 36 24 = 12 (cm2)

Ta có SBECSBED=1236=13  và hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ B nên DEEC=13


Câu 4:

Lớp 5A cử một số bạn tham gia cuộc thi “Trạng Nguyên Nhỏ Tuổi”. Số học sinh còn lại của lớp nhiều hơn 12  số học sinh cả lớp là 8 em. Nếu số em tham gia cuộc thi bớt đi 2 em thì số học sinh tham gia bằng 14  số học sinh của cả lớp. Tính số em học sinh tham gia cuộc thi “Trạng Nguyên Nhỏ Tuổi”.

Xem đáp án

Nếu lớp bớt đi 2 em tham gia cuộc thi thì số học sinh còn lại sẽ tăng thêm 2 em và nhiều hơn 12 số học sinh của lớp là 8 + 2 = 10 (học sinh)

Phân số chỉ số học sinh còn lại của lớp là 114=34  (số học sinh cả lớp)

Phân số chỉ 8 học sinh là 3412=14  (số học sinh cả lớp)

Vậy số học sinh cả lớp là 10 : 1 × 4 = 40 (học sinh).

Số học sinh tham gia cuộc thi Trạng Nguyên Nhỏ Tuổi là 40 : 4 + 2 = 12 (học sinh).

Đáp số: 12 học sinh.


Câu 5:

Một ô tô đi từ Thanh Hóa lúc 7 giờ và dự kiến đến Hà Nội lúc 11 giờ 30 phút với vận tốc 64km/giờ. Nhưng thực tế đến 9 giờ 30 phút ô tô đã đi được 150 km.

Hỏi:

a) Từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút, ô tô đã đi với vận tốc bao nhiêu km/giờ?

b) Để đến B đúng dự định, ô tô phải đi đoạn đường còn lại với vận tốc bao nhiêu km/giờ?

Xem đáp án

a) Thời gian từ 7 giờ đến 11 giờ 30 phút là

11 giờ 30 phút – 7 giờ = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ.

Thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là

9 giờ 30 phút – 7 giờ = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.

Từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút ô tô đã đi với vận tốc là 150 : 2,5 = 60 (km/giờ).

b) Đoạn đường xe ô tô đi từ Thanh Hóa đến Hà Nội dài là 64 × 4, 5 = 288 (km).

Đoạn đường còn lại dài là 288 – 150 = 138 (km).

Thời gian từ 9 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút là

11 giờ 30 phút – 9 giờ 30 phút = 2 giờ.

Ô tô phải đi đoạn đường còn lại với vận tốc là 138 : 2 = 69 (km/giờ).

Đáp số:

a) 60 km/giờ

b) 69 km/giờ.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận