Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3359 lượt thi câu hỏi 15 phút
Câu 1:
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau Biểu thức biểu diễn một đại lượng có đơn vị Vôn là
A. qEd
B. qE
C. Ed
D. Không có biểu thức nào
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ
A. chuyến động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường
B. chuyến động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao
D. đứng yên
Câu 2:
Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bó qua tác dụng cua trường hấp dẫn) thì nó sẽ
A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện
B. chuyển động từ diêm có điện thế cao đen điểm cỏ điện thế thấp
C. chuyến động từ diêm có điện thế thắp đến điểm có điện thế cao
Câu 3:
Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ
A. chuyển động ngược hướng với hướng của đường sức của điện trường
C. chuyển động từ nơi có điện thể thấp sang nơi có điện thế cao
Câu 4:
Biết hiệu điện thế UMN=3V. Đẳng thức chắc chắn đúng là
A. VM=3V
B. VN=3V
C. VM-VN=3V
D. VN-VM=3V
Câu 5:
Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi
B. phụ thuộc vào điện trường
C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi
Câu 6:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN=40V. Chọn câu chắc chắn đúng
A. Điện thế ở M là 40V
B. Điện thế ở N bằng 0
C. Điện hế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V
Câu 7:
Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ
A. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng
B. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong
C. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng
D. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong
Câu 8:
Bắn một positron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ
Câu 9:
Q là một điện tích điể âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM=10cm và ON=20cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng:
A. VM<VN<0
B. VN<VM<0
C. VM>VN
D. VN>VM>0
Câu 10:
Di chuyển một điện tích q>0 từ điểm M đến điểmN trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu
A. đường đi MN càng dài
B. đường đi MN càng ngắn
C. hiệu điện thế UMN càng lớn
D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ
Câu 11:
Tại điểm A trong điện trường đều có một electron được bắn ra theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, electron này đi đến điểm B. Gọi UAB là hiệu điện thế của A so với B thì
A. UAB>0
B. UAB<0
C. UAB=0
D. Chưa thể kết luận chắc chắn về dấu của UAB
Câu 12:
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
A. qUMN
B. q2UMN
C. UMN/q
D. UMN/q2
Câu 13:
Đơn vị của điện thế là:
A. Vôn (V)
B. Ampe (A)
C. Cu – lông (C)
D. Oát (W)
672 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com