Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3360 lượt thi câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19J. Điện thế tại điểm M là
A. ,32V
B. -3,2V
C. 2V
D. -2V
Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J. Hiệu điện thế UMN là
A. 12V
B. -12V
C. 3V
D. -3V
Câu 2:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN=50V. Công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là
A. -8.10-18J
B. +8.10-18J
C. -4,8.10-18J
D. +4,8.10-18J
Câu 3:
Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150V/m. Hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất là
A. 720V
B. 360V
C. 120V
D. 750V
Câu 4:
Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bằng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6cm là
A. 72V
B. 36V
C. 82V
D. 18V
Câu 5:
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m=0,1mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g=10m/s2
A. 0,25μC
B. 0,25nC
C. 0,15
D. 0,75nC
Câu 6:
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5mm. Khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g=10m/s3. Tính điện tích của giọt dầu.
A. -2,5pC
B. 2,5pC
C. -23,8pC
D. 23,8pC
Câu 7:
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5mm. Khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g=10m/s2. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là:
A. 15m/s2
B. 30m/s2
C. 20m/s2
D. 10m/s2
Câu 8:
Một qua cầu khối lượng 4,5.10-3kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1m. Quả cầu năm giữa hai tấm kim loại song song, thăng dửng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4cm. Đặt một hiệu điện thế 75V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1cm. Lấy g=10m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu
B. 2,5μC
C. 2,4μC
D. 0,24μC
Câu 9:
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25.104m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C
A. 872 V
B. 826 V
C. 812 V
D. 818 V
Câu 10:
Bắn một êlectron (mang điện tích -1,6.10-19C và có khối lượng 9,1.10-31kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sửc điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 107 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản
A. -318V
B. -284V
C. 284V
D. 318V
Câu 11:
Electron trong đèn hỉnh vô tuyển phải có động năng vào cờ 40.10-20J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc êlectron, người ta phải cho êlectron baỵ qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện, ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng đường kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện. Cho điện tích của êlectron là -1,6.10-19C. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.
A. 450 V/m
B. 250 V/m
C. 500 V/m
D. 200 V/m
Câu 12:
Bắn một electron (tích điện -e và có khối lượng m) với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản U>0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Công của lực điện trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường là:
A. 0,5eU
B. -0,5eU
C. eU
D. -eU
Câu 13:
Bắn một êlectron (tích điện -e và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U>0. Biết rằng êlectron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
A. 0,5eU+0,5mv2
B. -0,5eU+0,5mv2
C. |e|U6+0,5mv2
D. -eU+0,5mv2
Câu 14:
Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α=600; BC=10cm và UBC=400V. Chọn đáp án đúng.
A. E=800V/m
B. UAC=200V
C. UBA=200V
D. UBA=400V
Câu 15:
Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α=600; BC=10cm và UBC=400V. Công thực hiện để dịch chuyển điện tích 10-9C từ A đến B và từ B đến C và từ A đến C lần lượt là AAB; ABC và AAC. Chọn phương án đúng:
A. AAB=0,4μJ
B. ABC=-0,4μJ
C. AAC=0,2μJ
D. ABC-AAB=0,8
Câu 16:
Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α=600; BC=10cm và UBC=400V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q=4,5.10-9C. Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A có:
A. Hướng hợp với véc tơ BC→ một góc 1240
B. Hướng hợp với véc tơ E→ một góc 560
C. Độ lớn 9852 V/m
D. Hướng hợp với véc tơ CA→ một góc 340
Câu 17:
Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q=25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4.108V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 1000C bốc thành hơi ở 1000C. Nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1468kg
B. 1633kg
C. 1522kg
D. 1589kg
Câu 18:
Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19J. Điện tích của êlectron là -1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M bằng
A. +32V
B. -32V
C. +20V
D. -20V
Câu 19:
Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN=100V. Công lực điện trường sẽ là
A. 1,6.10-19J
B. -1,6.10-19J
C. 1,6.10-17J
D. -1,6.10-17J
Câu 20:
Khi một điện tích q=-0,5C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -6J, hiệu điện thế UMN là
Câu 21:
Khi một điện tích q=+2.10-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -18.10-6J. Hiệu điện thế giữa M và N là
A. 36V
B. -36V
C. 9V
D. -9V
Câu 22:
Một điện tích q=4.10-6C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E=500V/m trên quãng đường thẳng s=5cm, tạo với hướng của vectơ cường độ điện trường góc α=600. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A=5.10-5 và U = 12,5V
B. A=5.10-5 và U = 25V
C. A=10-4 và U = 25V
D. A=10-4 và U = 12,5V
Câu 23:
Trong không gian có điện trường, một êlectron chuyển động với vận tốc 3.107m/s bay ra từ một điểm A có điện thế 6000V và đi dọc theo đường sức của điện trường đến điểm B thì vận tốc bằng không. Biết khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10-31kg và -1,6.10-19C. Điện thế của điện trường tại B là
A. 3441V
B. 3260V
C. 3004V
D. 2820V
Câu 24:
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m=0,1mg nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 1,5cm. Lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là
A. 0,25nC
C. 0,125nC
D. 0,125μC
Câu 25:
Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 2cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6cm là
C. 12V
Câu 26:
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m=0,1mg nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 60V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là
C. 0,5nC
D. 0,5μC
Câu 27:
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5mm. Khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g=10m/s2. Điện tích của giọt dầu là
A. -26,2nC
B. +26,2nC
C. -23,8nC
D. +23,8nC
Câu 28:
Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1,0m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4,0cm. Đặt một hiệu điện thế 150V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1,0cm. Lấy g=10m/s2. Độ lớn điện tích của quả cầu là
A. 0,12μC
Câu 29:
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 15.104m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1,6.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C
A. 872V
B. 826V
C. 812V
D. 817V
Câu 30:
Bắn một êlectron (mang điện tích e=-1,6.10-19C và có khối lượng me=9,1.10-31kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Êlectron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4.107m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Hiệu điện thế UAB giữa hai bản kim loại là
A. -4550V
D. 4550V
Câu 31:
Trong đèn hình của máy thu hình, các êlectron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V. Coi khối lượng của êlectron bằng 9,1.10-31kg và không phụ thuộc vào vận tốc. Điện tích của êlectron bằng -1,6.10-19C. Coi tốc độ ban đầu của êlectron rất nhỏ. Khi êlectron đập vào màn hình thì tốc độ của nó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,4.107m/s
B. 9,4.107m/s
C. 9,8.107m/s
D. 5,4.107m/s
Câu 32:
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì tốc độ của nó bằng 2,5.104 m/s. Khi bay đến B tốc độ của prôtôn bằng không. Cho biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C. Nếu điện thế tại A bằng 500V thì điện thế tại điểm B gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 610V
B. 575V
C. 503V
D. 520V
Câu 33:
Cho một điện trường đều có cường độ 4.103V/m. Vectơ cường độ điện trường song song với cạnh BC của tam giác vuông ABC và có chiều từ B đến C. Cho biết AB=6cm, AC=8cm. Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh huyền. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC,AB,AC và AH lần lượt là a,b,c và d. Giá trị của biểu thức (a+2b+3c+4d) gần giá trị nào nhất sau đây?
B. 878V
C. 803V
672 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com