Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 10)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 4:
Ngay sau khi thành lập, trong giai đoạn 1967 - 1976, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
Ngay sau khi thành lập, trong giai đoạn 1967 - 1976, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
Câu 18:
Những thành tựu đạt được trong giai đoạn đầu của công cuộc Đổi mới (1986-1995) đã tạo cơ sở để
Những thành tựu đạt được trong giai đoạn đầu của công cuộc Đổi mới (1986-1995) đã tạo cơ sở để
Câu 21:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới đa cực trong quan hệ quốc tế?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới đa cực trong quan hệ quốc tế?
Đoạn văn 1
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tế lấy đối đầu chính trị - quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô - Mỹ và một bị thương, một bị mất. Trong khi đó, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về kinh tế - chính trị là chính lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như các nước Đức, Nhật và NICs. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học -kĩ thuật”.
(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, tr.401)
Câu 26:
b) Chiến tranh lạnh kết thúc làm cho kinh tế trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế.
b) Chiến tranh lạnh kết thúc làm cho kinh tế trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế.
Đoạn văn 2
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Hỡi đồng bào cả nước”
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc (…)
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa (…)
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
(Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập III, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.555, 557)
Đoạn văn 3
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Từ một nước có nền kinh tế kế hoạch tập trung, bị bao vây, cấm vận, đến nay nước ta đã trở thành một nước có nền kinh tế thị trường định hướng XHCN liên kết kinh tế sâu rộng; đã ký 15 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 3 FTA thế hệ mới có tiêu chuẩn rất cao, và mạng lưới liên kết quốc tế sâu rộng với hầu hết các nền kinh tế quan trọng trên thế giới. Nếu cách đây 30 năm, chúng ta mới có quan hệ kinh tế - thương mại với gần 30 nước và vùng lãnh thổ thì đến nay là 230 nước và vùng lãnh thổ; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đến nay đã đạt khoảng 600 tỉ USD, gấp khoảng 120 lần so với những năm đầu thời kỳ đổi mới”.
(Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2024, tr.184)
Đoạn văn 4
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Đưa kiến nghị, viết báo cáo, diễn thuyết, lập hội (hội buôn, hội học)... đều là những việc Phan Châu Trinh đã từng làm ở trong nước. Mười bốn năm ở Pháp, ông vẫn cứ tập trung chủ yếu vào các hoạt động nói trên, song với một nỗ lực cao hơn trong một môi trường chính trị thuận lợi hơn: quyền tự do ngôn luận và hội họp ở Pháp, sự hỗ trợ của những nhà hoạt động chính trị yêu nước khác như Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc... của những người bạn Pháp như: quan tư Roux, Pressense (Hội nhân quyền), Marius Moutet (Hạ nghị sĩ cánh tả) nên hiệu quả mang lại lớn hơn nhiều”.
(Nguyễn Văn Kiệm, Những hoạt động của Phan Châu Trinh ở Pháp (1911-1925), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 19, số 1, 2003, tr.34)
5 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%