🔥 Đề thi HOT:

1402 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

3.7 K lượt thi 41 câu hỏi
270 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

4.9 K lượt thi 43 câu hỏi
257 người thi tuần này

21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer

1 K lượt thi 21 câu hỏi
216 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án

679 lượt thi 15 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Hợp kim nào sau đây KHÔNG PHẢIcủa nhôm?

Xem đáp án

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây KHÔNGđúng?

Xem đáp án

Câu 6:

Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Câu 12:

Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca3(PO4)2. Nếu muốn nước xương thu được có nhiều canxi và photpho ta nên làm gì?

Xem đáp án

Câu 19:

Thí nghiệm nào sau đây KHÔNGtạo ra chất khí?

Xem đáp án

Câu 23:

Phát biểu nào dưới đây KHÔNGđúng?

Xem đáp án

Câu 26:

Hợp kim nào sau đây KHÔNG PHẢIcủa nhôm?

Xem đáp án

Câu 27:

Phát biểu nào sau đây KHÔNGđúng?

Xem đáp án

Câu 32:

Câu 12:Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca3(PO4)2. Nếu muốn nước xương thu được có nhiều canxi và photpho ta nên làm gì?

Xem đáp án

Câu 35:

Công thức hóa học của kali cromat là:

Xem đáp án

Câu 38:

Phát biểu nào dưới đây KHÔNGđúng?

Xem đáp án

Câu 39:

Để phân biệt 2 dung dịch KCl và dung dịch NH4Cl, ta có thể dùng:

Xem đáp án

Câu 48:

(1.0 điểm):

Đọc bài viết sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

THẠCH NHŨ

Thạch nhũ hay nhũ đá được hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm. Nó là khoáng vật hang độngthứ sinh treo trên trần hay tường của các hang động.

Thạch nhũ được tạo thành từ CaCO3và các khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khoáng. Đá vôilà đá chứa canxi cacbonat, nó có thể bị hoà tan trong nước có chứa khí cacbonictạo thành dung dịch Ca(HCO3)2. Phương trình phản ứng như sau:

CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(kh) → Ca(HCO3)2(dd)

Dung dịch này chảy qua kẽ đá cho đến khi gặp vách đá hay trần đá và nhỏ giọt xuống. Khi dung dịch tiếp xúc với không khí, phản ứng hoá học tạo thành thạch nhũ như sau:

Ca(HCO3)2(dd) → CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(dd)

Thạch nhũ "lớn" lên với tốc độ trung bình 0,13 mm một năm.

Mọi thạch nhũ đều bắt đầu với một giọt nước chứa đầy khoáng chất. Khi giọt nước này rơi xuống, nó để lại phía sau một vòng mỏng chứa canxi cacbonat. Mỗi giọt tiếp theo được hình thành và rơi xuống đều ngưng tụ một vòng canxi cacbonat khác. Cuối cùng, các vòng này tạo thành thạch nhũ. Cùng các giọt nước này rơi xuống từ đầu của thạch nhũ ngưng tụ nhiều canxi cacbonat hơn trên nền phía dưới, cuối cùng tạo thành măng đáthuôn tròn hay hình nón. Không giống như nhũ đá, các măng đá không bao giờ rỗng. Khi có đủ thời gian, các dạng hình thành này có thể gặp nhau và hợp nhất để tạo thành các cột đá.

Xem đáp án

4.6

1355 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%