Đề thi thử môn Lịch sử THPTQG 2019 cực hay có đáp án (đề 3)

4628 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 4:

Đâu không phải là những cải cách lớn về kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 5:

Toàn cầu hóa là kết quả của 

Xem đáp án

Câu 6:

Mong muốn ban đầu của Phan Bội Châu là chống Pháp cứu nước, thành lập 

Xem đáp án

Câu 7:

Đầu thế kỷ XX, các sĩ phu yêu nước Việt Nam sau khi đón nhận trào lưu tư tưởng mới họ đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 8:

Vì sao binh lính ở Thái Nguyên lại khởi nghĩa vào năm 1917? 

Xem đáp án

Câu 9:

Tại sao lại gọi là phong trào "Hội kín" ở Nam Kì? 

Xem đáp án

Câu 10:

Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập, hạt nhân đầu tiên là

Xem đáp án

Câu 11:

Hội nghị nào của Đảng là Hội nghị cuối cùng do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì? 

Xem đáp án

Câu 12:

Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Pháp ở Đông Dương đã thi hành chính sách 

Xem đáp án

Câu 14:

"Ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác". Đây là quyết định của Đảng tại:

Xem đáp án

Câu 15:

Các nước đế quốc bán rẻ đồng minh, nhân nhượng với phát xít, đỉnh cao là 

Xem đáp án

Câu 16:

Tình hình căng thẳng ở châu Âu giảm đi rõ rệt sau sự kiện nào?

Xem đáp án

Câu 17:

Vì sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược các tỉnh miền Tây Nam Kì?

Xem đáp án

Câu 18:

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết chống

Xem đáp án

Câu 19:

Tôn chỉ của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông là gì?

Xem đáp án

Câu 20:

Vì sao tại một số địa phương ở Nghệ An – Hà Tĩnh lại thành lập được chính quyền cách mạng trong phong trào 1930 –1931? 

Xem đáp án

Câu 21:

Những địa phương nào ở miền Bắc bị thực dân Pháp khiêu khích đầu tiên? 

Xem đáp án

Câu 22:

Những bài viết của Tống Bí thư Trường Chinh trong thời gian từ 1946 đến 1947, sau này in thành tác phẩm

Xem đáp án

Câu 23:

Nhiệm vụ của miền Bắc sau Hiệp định Pari năm 1973 là gì? 

Xem đáp án

Câu 24:

Sau sự kiện nào, nước ta chính thức được gọi là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 26:

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vào giữa thế kỷ XIX có gì khác với giai đoạn sau? 

Xem đáp án

Câu 27:

Quyền dân tộc cơ bản mà Pháp phải công nhận ở ba nước Đông Dương được ghi trong bản Hiệp định Giơnevơ là 

Xem đáp án

Câu 28:

Sự kiện nào ta đã đánh cho "Mĩ cút", tạo điều kiện để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Ngụy nhào"?

Xem đáp án

Câu 29:

Nước Đức tuyên truyền tư tưởng gì để lôi kéo nhân dân Đức lao vào cuộc Đại chiến thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 30:

Hình thức đấu tranh chủ yếu giành độc lập dân tộc ở châu Phi là

Xem đáp án

Câu 31:

Các nước Tây Âu vì sao lại liên kết được với nhau?  

Xem đáp án

Câu 32:

Vì sao âm mưu can thiệp vào Việt Nam của thực dân Pháp từ cuối thế kỷ XVIII không thực hiện được? 

Xem đáp án

Câu 33:

Vì sao Triều đình đã ký với thực dân Pháp các Hiệp ước mà nhân dân vẫn đứng lên chống Pháp? 

Xem đáp án

Câu 34:

Các cuộc đấu tranh của công nhân trong thời kì 1919 –1925 có tính chất gì? Vì sao?

Xem đáp án

Câu 35:

Tại sao nói phong trào Dân chủ 1936 –1939 đã chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án

Câu 36:

Điểm giống nhau cơ bản giữa Hội nghị TW tháng 11–1939 với Hội nghị TW 8 (5–1941) là gì? 

Xem đáp án

Câu 37:

Tại sao tháng 2–1951, tại Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương lại quyết định tách thành 3 đảng riêng?

Xem đáp án

Câu 38:

Vì sao Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương vẫn còn có những hạn chế? 

Xem đáp án

Câu 39:

Vì sao ta chọn thời điểm giao thừa để mở màn đánh vào các đô thị, thành phố lớn ở miền Nam năm 1968?

Xem đáp án

Câu 40:

Vì sao miền Bắc không thể tiến hành tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi Mĩ rút khỏi miền Bắc tháng 3 năm 1973?

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%