Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4919 lượt thi 20 câu hỏi 30 phút
4375 lượt thi
Thi ngay
4892 lượt thi
3656 lượt thi
3384 lượt thi
2065 lượt thi
3248 lượt thi
4126 lượt thi
2918 lượt thi
4933 lượt thi
4117 lượt thi
Câu 1:
Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của một vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I trong không khí là
A. B=2.10-7.IR
B. B=2π.10-7.IR
C. B=2π.10-7.I.R
D. B=4π.10-7.IR
Cuộn dây tròn dẹt có 20 vòng, bán kính là 3,14 cm. Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng dây xuất hiện từ trường là B=2.10-3 T. Tính cường độ dòng điện trong vòng dây.
A. 3A
B. 4A
C. 5A
D. 2,5A
Câu 2:
Cho dòng điện cường độ I = 0,2A chạy qua các vòng dây của một ống dây. Ống dây dài 50cm và có 780 vòng dây. Cảm ứng từ bên trong ống lòng ống dây là:
A. 3,918.10-4T
B. 4,521.10-4T
C. 2,872.10-4T
D. 3,326.10-4T
Câu 3:
Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
A. cùng chiều thì đẩy nhau.
B. cùng chiều thì hút nhau
C. ngược chiều thì hút nhau
D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút
Câu 4:
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Cho biết khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23A, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,6N. Xác định cảm ứng từ của từ trường đều.
A. 78.10-5 T.
B. 78.10-3 T.
C. 78T.
D. 7,8.10-3 T.
Câu 5:
Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g= 10 m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dẫn đều với gia tốc?
A. 0,3 m/s2.
B. 0,4 m/s2.
C. 0,8 m/s2.
D. 0,5 m/s2.
Câu 6:
Một hạt mang điện 3,2.10-19 Cbay vào trong từ trường đều có B = 0,5 Thợp với hướng của đường sức từ 30°.Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14 N. Tốc độ của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là
A. 2.106 m/s.
B. 106 m/s.
C. 3.106 m/s.
D. 4.106 m/s.
Câu 7:
Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt luôn vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/sthì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là f1 = 2.10-6 N, nếu hạt chuyển động với vận tốc là v2 = 4,5.107 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. 2.10-5 N.
B. 3.10-5 N.
C. 5.10-5 N.
D. 10-5 N.
Câu 8:
Cho dòng điện cường độ A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là T. Tính số vòng của ống dây, biết ống dây dài cm.
A. 1040 vòng
B. 850 vòng
C. 1030 vòng
D. 930 vòng
Câu 9:
Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường một góc α = 30°. Tính từ thông qua S.
A. 3.10-4Wb
B. 3.10-5 Wb
C. 4,5.10-5 Wb
D. 2,5.10-5 Wb
Câu 10:
Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10-3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V.
B. 0,15 V.
C. 0,30 V.
D. 0,24V.
Câu 11:
Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
A. 1 (V).
B. 0,15 (V).
C. l,5 (V).
D. 0,1 (V)
Câu 12:
Cho thanh dẫn điện MN = 15cm đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x’x, y’y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng có độ lớn B = 0,5 T, hướng vuông góc với mặt phằng chúa hai thanh ray. Thanh MN chuyển động thẳng đểu vể phía x’y’ với vận tốc không đổi 3 m/s. Biết điện trở R = 0,5 Ω, điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn
A. 0,45 A
B. 4,5 A
C. 0,25 A
D. 2,5 A
Câu 13:
Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm.
A. 0,088 H.
B. 0,079 H.
C. 0,125 H.
D. 0,064 H.
Câu 14:
Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,5 H, trong đó dòng điện tăng đều với tốc độ 200 A/s thì suất điện động tự cảm là
A. −100 V
B. 20 V.
C. 100 V.
D. 200V
Câu 15:
Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị I xuống 0 trong 0,01 s. Tính I.
A. 0,1 A
B. 0.4 A
C. 0.3 A
D. 0,6 A.
Câu 16:
Một ống dây dài ℓ = 30cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1s, độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. 0,15 V.
B. 0,42 V.
C. 0,24 V.
D. 8,6 V
Câu 17:
Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các đường
A. thẳng vuông góc với dòng điện.
B. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện.
C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện.
D. tròn vuông góc với dòng điện.
Câu 18:
Nhìn vào dạng đường sức từ, so sánh ống dây mang dòng điện với nam châm thẳng người ta thấy:
A. giống nhau, đầu ống dòng điện đi cùng chiều kim đồng hồ là cực bắc.
B. giống nhau, đầu ống dòng điện đi cùng chiều kim đồng hồ là cực nam.
C. khác nhau, đầu ống dòng điện đi ngược chiều kim đồng hồ là cực bắc.
D. khác nhau, đầu ống dòng điện đi ngược chiều kim đồng hồ là cực nam.
Câu 19:
Hai ống dây dặt trong không khí có các thông số như sau:
Độ lớn cảm ứng từ trong các ống dây lần lượt là B1 và B2. Chọn phưong án đúng.
A. B1+B2=0,016T
B. B1B2=0,98
C. B1+3B2=0,066T
D. B2B1=0,98
984 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com