Trắc nghiệm Mạch dao động có đáp án (Vận dụng)

  • 2295 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C=30nF và cuộn cảm L=25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:

I0=ωq0=q0LC=U0CLC=U0CL

=> Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:

I=UCL=U02CL=4,8230.10925.103=3,72.103A=3,72mA


Câu 2:

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch là T1=6ms, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch là T2=8ms. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì chu kì dao động của mạch là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

- Khi mắc tụ điện có điện dung C1 thì chu kì dao động của mạch là T1

- Khi mắc tụ điện có điện dung C2 thì chu kì dao động của mạch là T2

- Khi mắc song song C1C2 thì chu kì dao động của mạch là:

T=T12+T22=62+82=10ms


Câu 3:

Khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L1 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f1=3kHz, khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L2 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f2=4kHz. Tần số dao động của mạch khi mắc L1 nối tiếp L2 và tần số dao động cảu mạch khi mắc L1 song song L2 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

- Khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L1 thì tần số dao động của mạch là f1

- Khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L2 thì tần số dao động của mạch là f2

- Khi mắc nối tiếp L1L2 thì tần số dao động của mạch là:

1fnt2=1f12+1f22=f12+f22f12f22fnt=f12f22f12+f22=3.103.4.1033.1032+4.1032=2,4.103Hz=2,4kHz

- Khi mắc song song L1L2 thì tần số dao động của mạch là:

f//2=f12+f22f//=f12+f22=3.1032+4.1032=5.103Hz=5kHz


Câu 4:

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Cách 1:

+ Tần số góc:

ω=1LC=10,25.103.10.1012=2.107rad/s

+ Điện tích cực đại trên bản tụ: q0=I0ω=50.1032.107=2,5.109C

+ tại : t = 0

i=0q=qmax=q0=q0cosφcosφ=1φ=0q=2,5.109cos2.107tC

Cách 2:

Ta có:

+ Tần số góc:

ω=1LC=10,25.103.10.1012=2.107rad/s

+ Cường độ dòng điện cực đại:

I0=ωq0q0=I0ω=50.1032.107=2,5.109C

+ Tại thời điểm ban đâu t = 0, i = 0 và đang tăng, vẽ trên vòng tròn lượng giác, ta được:

φi=π2φq=φiπ2=π2π2=0

Phường trình điện áp:

q=q0cosωt+φq=2,5.109cos2.107tC


Câu 5:

Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C=1μF. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=20cos1000t+π/2mA. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện có dạng:

Xem đáp án

Đáp án C

Từ phương trình: i=20cos1000t+π2mA, ta có:

+ Tần số góc ω=1000=1LCL=1ω2C=110002.106=1H

+ Cường độ dòng điện cực đại: I0=20mA

- Ta có: CU02=LI02U0=LI02C=1.20.1032106=20V

- Dòng điện trong mạch dao động nhanh pha π2 so với điện áp trong mạch:

φi=φu+π2φu=φiπ2=π2π2=0u=20cos1000tV


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

L

1 năm trước

Lê Khánh

Bình luận


Bình luận