Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4607 lượt thi 16 câu hỏi 30 phút
19216 lượt thi
Thi ngay
10807 lượt thi
8132 lượt thi
7321 lượt thi
5016 lượt thi
4741 lượt thi
7564 lượt thi
4967 lượt thi
3511 lượt thi
3608 lượt thi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ tác dụng của lực điện trường thì điện tích luôn chuyển động nhanh dần đều
B. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì quỹ đạo của điện tích là đường thẳng
C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích tại mọi vị trí của điện tích đều như nhau
D. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương tiếp tuyến với đường sức
Câu 2:
Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương:
A. Trùng với đường sức
B. Song song với đường sức
C. Tiếp tuyến với đường sức
D. Tạo với đường sức góc bất kì
Câu 3:
Biểu thức nào sau đây xác định công của lực điện?
A. A = qUd
B. A = qEd
C. A = qE
D. A=qEd
Câu 4:
Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
A. qEd
B. qEd
C. 2qEd
D. Eqd
Câu 5:
Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện?
A. AMN > ANP
B. AMN < ANP
C. AMN = ANP
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra
Câu 6:
Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:
A. Công của lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo
B. Công của lực điện không phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm điểm đầu điểm cuối của quỹ đạo
C. Công của lực điện được đo bằng qEd
D. Lực điện trường là lực thế
Câu 7:
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A=qEd , trong đó d là:
A. Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối
B. Khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức
C. Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện
D. Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Câu 8:
Công thức xác định công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích là A=qEd, trong đó E là:
A. Cường độ từ trường
B. Cường độ điện trường
C. Hiệu điện thế
D. Điện thế
Câu 9:
Chọn phương án đúng?
Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì:
A. A > 0 nếu q > 0
B. A > 0 nếu q < 0
C. A khác 0 nếu điện trường không đều
D. A = 0
Câu 10:
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó được gọi là:
A. Công của lực điện
B. Điện thế
D. Cường độ điện trườngĐáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là
A. 4000J
B. 4J
C. 4mJ
D. 4μJ
Câu 12:
Lực điện trường sinh công 9,6.10-18J dịch chuyển electron ( e=-1,6.10-19C, me=9,1.10-31kg) dọc theo đường sức điện trường đi được quãng đường 0,6cm. Nếu đi thêm một đoạn 0,4cm nữa theo chiều như cũ thì vận tốc của electron ở cuối đoạn đường là? Giả sử ban đầu electron đang ở trạng thái đứng yên.
A. 2,11.1013m/s
B. 5,9.106m/s
C. 45.105m/s
D. 2,75.1013m/s
Câu 13:
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E=200V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của elctron là 9,1.10-31kg. Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
A. 5,12 mm
B. 2,56mm
C. 1,28 mm
D. 10,24mm
Câu 14:
Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5m là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 1m trong chân không?
A. 23,04.10-19J
B. -23,04.10-19J
C. 23,04.10-29J
D. -23,04.10-29J
Câu 15:
Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5mm là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 2cm trong chân không?
A. -4,5.10-19J
B. 4,5.10-19J
C. 4,5.10-25J
D. -4,5.10-25J
Câu 16:
Một điện tích q=4.10-8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E=100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB=20cm và véctơ độ dời AB→ làm với đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40cm và véctơ độ dời BC→ làm với đường sức điện một góc 1200. Công của lực điện bằng:
A. -1,07.10-7J
B. 1,07.10-7J
C. 2,4.10-6J
D. -8.10-7J
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com