Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
7.3 K lượt thi 35 câu hỏi 35 phút
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 16,67%.
B. 20,83%.
C. 25,00%.
D. 33,33%.
Câu 2:
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2/NaOH.
D. dung dịch HCl.
Câu 3:
Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 8.
C. 5.
D. 7.
Câu 4:
Hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở được tạo thành từ Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần vừa đủ a mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa 0,23 mol N2. Nếu đốt cháy hoàn toàn 81,64 gam E thì khối lượng CO2 thu được lớn hơn khối lượng H2O thu được là 102,12 gam. Giá trị của a là?
A. 2,355
B. 2,445
C. 2,125
D. 2,465
Câu 5:
Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH.
B. NH2C3H5(COOH)2.
C. (NH2)2C4H7COOH.
D. NH2C2H4COOH.
Câu 6:
Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 7:
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khổi lượng là 54,1 gam. Giá trị của nY – nX là?
A. 0,03.
B. 0,02
C. 0,04.
D. 0,05.
Câu 8:
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về N,N–đimetylmetanamin?
A. Là amin đơn chức bậc 2.
B. Là amin no, hai chức.
C. Là amin no, đơn chức, bậc 3.
D. Là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 10:
Tripeptit tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu
A. đỏ.
B. vàng.
C. trắng.
D. tím.
Câu 11:
Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin là
A. 18,67%.
B. 15,05%.
C. 11,96%.
D. 15,73%.
Câu 12:
Cho 6 gam Gly vào 50 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 7,10
B. 4,85
C. 6,35
D. 6,85
Câu 13:
Cho dãy các chất: glucozơ, metylfomat, phenol, axit acrylic, etyl axetat, anilin. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
A. 5
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 14:
Hỗn hợp E chứa đipeptit X (hở), tripeptit Y (hở) và anilin (CX < CY; nX < nY; nanilin=nX+nY). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,4425 mol O2 thu được H2O, 0,36 mol CO2 và 0,055 mol N2. Biết X, Y được tạo từ các aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 19,6%
B. 20,5%
C. 16,8%
D. 24,2%
Câu 15:
Cho m gam glyxin phản ứng hết với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là:
A. 28,25
B. 21,75
C. 18,75
D. 37,50
Câu 16:
Chất nào sau đây có tên gọi là N-metylmetanamin?
A. C2H5-NH2.
B. CH3-NH2.
C. (CH3)3N.
D. CH3-NH-CH3.
Câu 17:
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C9H17O4N3) và peptit Z (C11H20O5N4) cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối của valin có khối lượng 12,4 gam. Giá trị của m là.
A. 24,24 gam
B. 25,32 gam
C. 28,20 gam
D. 27,12 gam
Câu 18:
Hỗn hợp E chưa peptit X mạch hở (tạo bởi gly và ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi etylenglicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của este trong E gần nhất với?
A. 65%
B. 75%
C. 60%
D. 55%
Câu 19:
Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
A. Gly-Ala.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Metyl fomat.
Câu 20:
Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là
A. 2.
B. 4.
D. 3.
Câu 21:
Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H3N+-CH2-COOHCl–, H3N+-CH2-CH2-COOHCl–.
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H3N+-CH2-COOHCl–, H3N+-CH(CH3)-COOHCl–.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 22:
Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2 : 1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đối C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 15,28 gam X cần vừa đủ 0,78 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 56 gam kết tủa. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Phần trăm khối lượng của amin trong X là 22,513%.
B. Số mol amin trong X là 0,06 mol.
C. Khối lượng amin có trong X là 3,42 gam.
D. Tất cả các kết luận trên đều không đúng.
Câu 23:
Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 44,0 gam
B. 36,7 gam.
C. 36,5 gam.
D. 43,6 gam.
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
Câu 25:
Valin có tên thay thế là:
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
Câu 26:
Amin bậc một X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. Nếu cho X tác dụng với nước brom thì thu được chất kết tủa có công thức C8H10NBr3. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 27:
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 16,45%
B. 17,08%
C. 32,16%
D. 25,32%
Câu 28:
Metyl amin là tên gọi của chất nào dưới đây?
A. CH3Cl
B. CH3NH2
C. CH3OH.
D. CH3CH2NH2.
Câu 29:
Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục
B. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn etylamin
C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
Câu 30:
Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết với HNO3 dư thì khối lượng muối thu được là:
A. 5,17
B. 6,76
C. 5,71
D. 6,67
Câu 31:
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X) CxHyNzO7 và (Y) CnHmNtO6. Đốt cháy hết 23,655 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,00125 mol O2, sau phản ứng thu được tổng số mol H2O và N2 là 0,915 mol. Phần trăm khối lượng của Y trong E là:
A. 28,16%
B. 32,02%
C. 24,82%
D. 42,14%
Câu 32:
Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. C2H5NH2
B. CH3NHCH3
C. Anilin
D. (CH3)3N
Câu 33:
Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 19,04
B. 25,12
C. 23,15
D. 20,52
Câu 34:
Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 9,24
B. 8,96
C. 11,2
D. 6,72
Câu 35:
Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là?
B. 5.
1454 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com