Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3018 lượt thi 35 câu hỏi 30 phút
19216 lượt thi
Thi ngay
10807 lượt thi
8132 lượt thi
7321 lượt thi
5016 lượt thi
4741 lượt thi
7564 lượt thi
4967 lượt thi
3511 lượt thi
3608 lượt thi
Câu 1:
Tụ điện là?
A. Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
B. Tụ điện là hệ 2 vật dẫn điện đặt gần nhau, tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
C. Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường dẫn điện
D. Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
Câu 2:
Tụ điện là:
A. Hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp dẫn điện
B. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện
C. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi
D. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau, tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn nối tiếp nhau
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụ điện
B. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
D. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Câu 6:
Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí
B. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất
C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit
D. Hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm
Câu 7:
Chọn phát biểu đúng?
A. Tụ điện cho dòng điện không đổi đi qua
B. Tụ điện dùng để tích và phóng điện trong mạch điện có dòng điện không đổi
C. Tụ điện không cho dòng xoay chiều đi qua
D. Tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua
Câu 8:
Chọn phát biểu sai?
B. Tụ điện dùng để tích và phóng điện trong mạch điện
C. Tụ tích điện trái dấu
Câu 9:
Ta tích điện cho tụ bằng cách:
A. Nối tụ với nguồn xoay chiều
B. Nối tụ với nguồn pin một chiều
C. Nối tụ với nguồn xoay chiều hoặc nguồn một chiều
D. Không tích được điện cho tụ
Câu 10:
Để tích điện cho tụ, ta phải:
A. Mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
B. Cọ xát các bản tụ với nhau
C. Đặt tụ gần vật nhiễm điện
D. Đặt tụ gần nguồn điện
Câu 11:
Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức:
A. C=εS9.109.2πd
B. C=9.109Sε.4πd
C. C=εS9.109.4πd
D. C=9.109ε.S4πd
Câu 12:
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A. Hình dạng và kích thước hai bản tụ
B. Khoảng cách giữa hai bản tụ
C. Bản chất của hai bản tụ điện
D. Điện môi giữa hai bản tụ điện
Câu 13:
Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn
Câu 14:
Trong các yếu tố sau đây:
I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
II. Vị trí tương quan giữa hai bản.
III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản.
Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. I, II, II
B. I, II
C. II, III
D. I, III
Câu 15:
Đơn vị của điện dung của tụ điện là:
A. V/m (Vôn trên mét)
B. C.V (Cu-lông nhân vôn)
C. V (Vôn)
D. F (Fara)
Câu 16:
Fara là điện dung của một tụ điện mà:
A. Giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1Vthì nó tích được điện tích 1C
B. Giữa hai bản tụ có hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1C
C. Giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1
D. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm
Câu 17:
Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1,C2 mắc song song với nhau. Biểu thức nào sai?
A. CB>C1 và CB>C2
B. CB=C1+C2
C. UB=U1+U2
D. QB=Q1+Q2
Câu 18:
Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1,C2 mắc nối tiếp với nhau. Biểu thức nào sai?
A. CB>C1,C2
B. 1CB=1C1+1C2
Câu 19:
Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng:
A. Hóa năng
B. Cơ năng
C. Nhiệt năng
D. Năng lượng điện trường trong tụ điện
Câu 20:
Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1,C2 mắc nối tiếp với nhau. Điện dung tổng hợp của mạch điện là:
A. 1CB=1C1+1C2
C. 1CB=1C1-1C2
D. CB=C1-C2
Câu 21:
Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1,C2 mắc song song với nhau. Điện dung tổng hợp của mạch điện là:
Câu 22:
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện
Câu 23:
Một tụ điện có điện dung C , được nạp điện đến hiệu điện thế U , điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
A. W=Q22C
B. W=U22C
C. W=CU22
D. W=QU2
Câu 24:
Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5cm; diện tích một bản là 36cm2. Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100V. Tính điện dung của tụ điện và điện tích tích trên tụ
A. C=150πnF; Q=2πnC
B. C=10-4πnF; Q=15πnC
C. C=10πnF; Q=1025πnC
D. C=10-2πnF; Q=1πnC
Câu 25:
Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng là 20.10-9C. Điện dung của tụ điện là:
A. 2μF
B. 2mF
C. 2F
D. 2nF
Câu 26:
Một tụ điện có điện dung 2μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản tụ thì tụ điện tích được điện lượng là:
A. 2.10-6C
B. 16.10-6C
C. 4.10-6C
D. 8.10-6C
Câu 27:
Một tụ điện phẳng có diện tích S=100 cm2, khoảng cách hai bản là d = 1 mm, giữa hai bản là lớp điện môi có ε=5. Điện dung của tụ điện là:
A. 4,42nF
B. 4,42.10-10F
C. 4,42μF
D. 4,42.10-12F
Câu 28:
Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5cm; diện tích một bản là 36 cm2. Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100V. Năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. W=0,1πμJ
B. W=1πμJ
C. W=10πμJ
D. W=102πμJ
Câu 29:
Hai đầu tụ điện có điện dung 20μF thì hiệu điện thế là 5V thì năng lượng tích được là:
A. 0,25mJ
B. 500J
C. 50mJ
D. 50μJ
Câu 30:
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 11,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
A. 15V
B. 7,5V
C. 20V
D. 40V
Câu 31:
Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 1mm; diện tích một bản là 100 cm2. Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 220V. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi ε=2. Hiệu điện thế của tụ là:
A. 220V
B. 440V
C. 110V
D. 55V
Câu 32:
Cho bộ tụ điện mắc như hình vẽ:
C1=4μF,C2=C4=6μF,C3=3,6μF. Mắc 2 cực AB vào hiệu điện thế U=100V. Điện dung của bộ tụ là:
A. 2,4μF
B. 6μF
C. 3μF
D. 8,4μF
Câu 33:
Có ba tụ C1=1μF; C2=2μF; C3=3μF mắc nối tiếp. Mỗi tụ có hiệu điện thế giới hạn Ugh=200V. Tính hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ.
A. U≤11003V
B. U≤22003V
C. U≤1100V
D. U≤200V
Câu 34:
Hai tụ không khí phẳng C1=0,2μF,C2=0,4μF mắc song song. Bộ tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 450V rồi ngắt ra khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa hai bản tụ C2 bằng chất điện môi có ε=2. Điện tích của tụ 2 có giá trị là:
A. Q2=2,16.10-4C
B. Q2=4,11.10-5C
C. Q2=5,4.10-5C
D. Q2=3,2.10-5C
Câu 35:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết C1=6μF, C2=3μF,C3=6μF, UAB=60V. Hiệu điện thế trên tụ C3 có giá trị là:
A. 40V
B. 803V
C. 403V
D. 20V
604 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com