37 Bài tập Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay có đáp án

4.6 0 lượt thi 37 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Trong những năm 1944 - 1945, điều kiện khách quan thuận lợi nào đã thúc đẩy nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?

Xem đáp án

Câu 2:

Từ năm 1949, các nước Đông Âu bước vào giai đoạn

Xem đáp án

Câu 3:

Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu đã đánh dấu

Xem đáp án

Câu 4:

Từ năm 1949 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu

Xem đáp án

Câu 5:

Nửa sau thập niên 1970 và trong thập niên 1980, các nước Đông Âu

Xem đáp án

Câu 6:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á gắn liền với những quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Việc các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đã

Xem đáp án

Câu 8:

Quốc gia nào ở khu vực Mĩ La-tinh đi theo con đường xã hội chủ nghĩa?

Xem đáp án

Câu 9:

Từ năm 1961, Cu-ba

Xem đáp án

Câu 10:

Từ nửa cuối những năm 70 - đầu những năm 80 của thế kỉ XX, các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô

Xem đáp án

Câu 11:

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô?

Xem đáp án

Câu 12:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô?

Xem đáp án

Câu 13:

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm được rút ra từ sự sụp của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu?

Xem đáp án

Câu 16:

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sau năm 1991 tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh ở những quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 17:

Từ năm 1978 đến nay, Trung Quốc

Xem đáp án

Câu 18:

Nội dung nào sau đây không phải là điểm tương đồng giữa cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) và công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986)?

Xem đáp án

Câu 19:

Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là

Xem đáp án

Câu 20:

Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu-ba từ năm 1991 đã chứng minh

Xem đáp án

Câu 21:

Công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc được tiến hành trong bối cảnh quốc tế như thế nào?

Xem đáp án

Câu 22:

Việt Nam có thể học hỏi bài học kinh nghiệm nào từ công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc?

Xem đáp án

Câu 23:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đạt được trong công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978 đến nay)?

Xem đáp án

Câu 24:

Từ khi tiến hành cải cách - mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc có điểm gì mới so với giai đoạn 1949 - 1978?

Xem đáp án

Câu 25:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu những năm 1989 - 1991 đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đó là một tổn thất trong chưa từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội trên thế giới, dẫn đến hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại nữa.

Từ những đổ vỡ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các nước xã hội chủ nghĩa ngày nay đang tiến hành công cuộc cải cách - đổi mới, nhằm xây dựng một chế độ xã hội chủ nghĩa đúng với bản chất nhân văn vì giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá của mỗi quốc gia dân tộc”. (Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.466)

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Mỗi trẻ em sinh ra ở Cu-ba, khi lên 5 tuổi, đều có quyền bắt đầu những năm tháng đi học hoàn toàn miễn phí. Học xong mẫu giáo, các em sẽ được chuyển sang học tại một trường tiểu học. Phổ cập giáo dục áp dụng với mọi trẻ em từ 6 tuổi tới hết cấp hai cơ bản (thường là 15 tuổi). Giáo dục, gồm cả giáo dục đại học đều miễn phí với mọi công dân Cu-ba, không phân biệt giàu nghèo hay thành phần xã hội. Ngày nay, chế độ giáo dục bắt buộc ở Cu-ba là từ mẫu giáo đến lớp 9.… Cu-ba đứng số 1 thế giới về tỉ lệ đầu tư ngân sách cho giáo dục, chiếm tới 13% GDP. Với số lượng đi kèm chất lượng đào tạo hiện nay, UNESCO xếp Cu-ba là nước có hệ thống giáo dục tốt nhất khu vực Mĩ Ltinh, bất chấp việc Cu-ba là một trong những quốc gia kém phát triển nhất khu vực”. (Theo Tạp chí Mặt trận, Cu-ba và hệ thống phúc lợi xã hội thuộc top đầu thế giới, phát hành ngày 10/8/2018)

Đoạn văn 3

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (12/1978) đã quyết định thực hiện cải cách, mở cửa, xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung tại Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách, mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh”

 (SGK Lịch sử 12 - bộ sách Cánh diều, trang 27)

4.6

0 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%