42 Bài tập Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam có đáp án

4.6 0 lượt thi 42 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt dưới thời Bắc thuộc?

Xem đáp án

Câu 2:

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã

Xem đáp án

Câu 4:

Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (248) đã

Xem đáp án

Câu 5:

Việc những người phụ nữ như: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,.. lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành lại nền độc lập, tự chủ đã cho thấy

Xem đáp án

Câu 6:

Kinh đô của nhà nước Vạn Xuân được đặt tại địa phương nào?

Xem đáp án

Câu 7:

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã

Xem đáp án

Câu 8:

Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 - 722) và khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791) là gì?

Xem đáp án

Câu 10:

Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ cho người Việt (vào năm 905)?

Xem đáp án

Câu 11:

Việc nhà Đường phong chức Tiết độ sứ cho Khúc Thừa Dụ (906) chứng tỏ

Xem đáp án

Câu 12:

Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc?

Xem đáp án

Câu 13:

Người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là

Xem đáp án

Câu 14:

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là gì?

Xem đáp án

Câu 15:

Không giống với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý - Trần, khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong bối cảnh

Xem đáp án

Câu 16:

Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 - 1423), nghĩa quân Lam Sơn ở trong tình trạng thế nào?

Xem đáp án

Câu 17:

Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hoà với quân Minh vì

Xem đáp án

Câu 18:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Lê Lợi, Nguyễn Trãi khi tạm thời hòa hoãn với quân Minh (1423)?

Xem đáp án

Câu 19:

Để tháo gỡ tình thế bị bao vây, năm 1424, Nguyễn Chích đã đề xuất chủ trương

Xem đáp án

Câu 20:

Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì

Xem đáp án

Câu 21:

Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang của nghĩa quân Lam Sơn có điểm giống nhau trong cách đánh quân Minh?

Xem đáp án

Câu 22:

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Câu 23:

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

Xem đáp án

Câu 24:

Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở vùng

Xem đáp án

Câu 25:

Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?

Xem đáp án

Câu 26:

Trận đánh nào có ý nghĩa quyết định tới thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống quân Xiêm của nghĩa quân Tây Sơn (1785)?

Xem đáp án

Câu 27:

Nhà Thanh dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?

Xem đáp án

Câu 28:

Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn đã có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc?

Xem đáp án

Câu 29:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?

Xem đáp án

Câu 30:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là cuộc khởi nghĩa nông dân duy nhất trong thời phong kiến Việt Nam đã đánh bại kẻ thù trong và ngoài nước (...). Phong trào đã lật đồ nên thống trị của các tập đoàn phong kiến phản động, kết thúc tình trạng phân chia đất nước kéo dài trên hai thế kỉ, đánh tan quân xâm lược Xiêm và Thanh, đặt cơ sở cho công cuộc khôi phục quốc gia thống nhất sau này". (Phan Huy Lê, Tìm hiểu thêm về phong trào nông dân Tây Sơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961, trang 37).

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam đã để lại những bài học quan trọng.

Về vận động, tập hợp lực lượng: đây là một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định. Việc vận động, tập hợp lực lượng được thực hiện qua khẩu hiệu, lời kêu gọi, qua chính sách chiêu mộ nhân tài,... 

Về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: là yếu tố đóng vai trò nền tảng, then chốt….

Về nghệ thuật quân sự: nổi bật là nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân; lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh; kết hợp giữa hoạt động quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận,...

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị”.

Đoạn văn 3

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu 1: Sử gia Lê Văn Hưu nói: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương” (Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 156, 157)

Tư liệu 2: Bà quê ở huyện Quân An, quận Cửu Chân (Thanh Hoá ngày nay). Căm thù chính sách đồng hoá, áp bức và bóc lột tàn bạo của nhà Ngô, Bà đã nêu ý chí: Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng giữ, chém cá tràng kình ở bể đông, quét sạch bờ cõi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”. (Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr. 51)

4.6

0 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%