Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
16949 lượt thi câu hỏi 25 phút
5128 lượt thi
Thi ngay
2753 lượt thi
2072 lượt thi
3588 lượt thi
1911 lượt thi
1992 lượt thi
2623 lượt thi
1761 lượt thi
1750 lượt thi
2571 lượt thi
Câu 1:
Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Dùng tay bóp méo quả bóng bay.
B. Nung nóng một lượng khí trong xi-lanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển;
C. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín;
D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín;
Chọn câu đúng: Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng.
B. Áp suất khí tăng lên.
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
D. Khối lượng riêng của khí tăng lên.
Câu 2:
Công thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nhận xét về tích p.V của một lượng khí lí tướng nhất định.
A. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ
C. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xen-xi-út
D. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
Câu 4:
Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường
A. thẳng song song với trục hoành.
B. hypebol.
C. thẳng song song với trục tung.
D. thẳng có đướng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Câu 5:
Câu nào phù hợp với quá trình đẳng tích của một lượng khí?
A. Áp suất lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Khi nhiệt độ tăng từ 300oC lên 600oC thì áp suất tăng lên gấp đôi.
C. Áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
D. Hệ số tăng áp đẳng tích của mọi chất khí đều bằng 1/273.
Câu 6:
Xét một khối lượng khí xác định:
A. Giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần
B. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 4 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần
C. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 3 lần, đồng thời giảm thể tích 3 lần thì áp suất tăng 9 lần
D. Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần, đồng thời giảm thể tích 2 lần thì áp suất sẽ không giảm.
Câu 7:
Câu nào sau đây là không đúng ? Số Avôgadrô có giá trị bằng:
A. Số phân tử chứa trong 16g khí ôxi.
B. Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng.
C. Số phân tử khí chứa trong 22,4l khí ở 0oC và áp suất 1atm
D. Số nguyên tử chứa trong 4g hêli.
Câu 8:
Chọn câu trả lời đúng. Khi ở trên núi cao, nấu cơm không chín được vì:
A. Đun nước không sôi được.
B. Gió nhiều làm cho nước không nóng được.
C. Nhiệt lượng bị bức xạ nhiều.
D. Nước sôi ở nhiệt độ thấp không thể làm chín cơm
Câu 9:
Phương trình trạng thái khí lí tưởng có dạng p.V = a.R.T với R = 8,31J/mol.K. Trong đó a là:
A. Số phân tử khí trong thể tích V
B. Số kg khí trong thể tích V.
C. Hằng số Avôgađrô.
D. Số mol khí trong thể tích V.
Câu 10:
Khi ta làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng, đại lượng nào sau đây là không đổi? (Trong đó n là số phân tử trong một đơn vị thể tích)
A. p/T;
B. n/T;
C. n/p;
D. n.T;
Câu 11:
Định luật Bôilơ – Mariot được áp dụng trong quá trình:
A. Nhiệt độ của khối khí không đổi.
B. Khối khí dãn nở tự do.
C. Khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài.
D. Khối khí đựng trong bình kín và bình không dãn nở nhiệt.
Câu 12:
Trên đồ thị (p,V), đồ thị biểu diễn đường đẳng áp là hình nào sau đây.
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Trên đồ thị (V,T), đồ thị biểu diễn đường đẳng áp là hình nào sau đây:
Câu 14:
Quá trình biến đổi trong đó áp suất tỷ lệ với số phân tử chứa trong một đơn vị thể tích là quá trình:
A. đẳng nhiệt.
B. đẳng tích.
C. đẳng áp.
D. không phải các quá trình đã nêu.
Câu 15:
Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) (hình vẽ).
Đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ (p, V) hoặc (p, T) là:
Câu 16:
Gọi t1, t2 là trị số của hai nhiệt độ trong giai nhiệt bách phân. T1 và T2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong giai nhiệt tuyệt đối. Hệ thức đúng là:
Câu 17:
Trong hình vẽ là đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích T1 và T2?
A. T1<T2
B. T1≤T2
C. T1>T2
D. T1≥T2
Câu 18:
Hình bên biểu diễn đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí. Hỏi trong quá trình này khí bị nén hay giãn?Chọn đáp án đúng.
A. Quá trình nén khí
B. Quá trình giãn khí
C. Không nén cũng không giãn
D. Nữa quá trình đầu nén sau đó giãn.
Câu 19:
Một chất khí lý tưởng được biến đổi theo các quá trình sau:
(1) → (2) là khí giãn nở đẳng áp
(2) → (3) là nén đẳng nhiệt
(3) → (1) là làm lạnh đẳng tích
Đồ thị biểu diễn đúng các quá trình trên trong các hệ tọa độ (p, V) là:
Câu 20:
Trong quá trình nào, thể tích của khí là không đổi khi một lượng khí thực hiện 4 quá trình như hình vẽ
A. Quá trình 1 – 2
B. Quá trình 2 – 3
C. Quá trình 3 – 4
D. Quá trình 4 – 1
Câu 21:
Chọn hình biểu diễn khác biệt trong các đồ thị sau:
Câu 22:
Chọn câu đúng.Hằng số R của các khí có giá trị bằng:
A. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở 0 oC.
B. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 0 oC.
C. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ đó.
D. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ.
Câu 23:
Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối lượng m1 và m2. Các đồ thị cho biết áp suất của mỗi khí thay đổi theo nhiệt độ của nó. Giữa m1 và m2 có mối quan hệ nào?
A. m1 > m2
B. m1 < m2
C. m1 = m2
D. Không xác định được vì thiếu yếu tố.
Câu 24:
Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình được biểu diễn như hình vẽ.
Đồ thị nào sau đây cũng biểu diễn quá trình đó?
3 Đánh giá
67%
0%
33%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com