Thi thử

Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra dòng điện có tần số 50Hz. Tốc độ quay của roto là

A. 375 vòng/phút

B. 1500 vòng/phút

C. 750 vòng/phút

D. 3000 vòng/phút.

Chọn đáp án B

f=np60n=60fp=60.502=150

(vòng/phút)

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Một đoạn mạch RLC. Gọi UR,UL,UC lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện c trong đó UR=2UL=UC. Lúc đó

Xem đáp án

Câu 5:

Chọn đáp án sai: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khóa K thì:

Xem đáp án

Câu 6:

Trên máy sấy tóc Philips HP8112 có ghi 220 V − 1100 W. Với dòng điện xoay chiều, lúc hoạt động đúng định mức, điện áp cực đại đặt vào hai đầu máy này có giá trị là

Xem đáp án

Câu 8:

Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50 Ω, L = 4/10π H và tụ điện có điện dung C = 10-4/π và điện trở thuần R = 30 Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là

Xem đáp án

Câu 9:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số f1 thì mạch có cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là ZL1 , cường độ dòng điện hiệu dụng I1. Khi tần số 2f1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I1/2 . Giá trị của ZL1 là:

Xem đáp án

Câu 18:

Đặt điện áp u=U0cos(ωt+π2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuân có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i=I0sin(ωt+2π3) Biết U0,I0và ꞷ không đổi. Hệ thức đúng là

Xem đáp án

Câu 19:

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở R=100Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2πH và tụ điện có điện dung C=104πF . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Tổng trở đoạn mạch là

Xem đáp án

Câu 21:

Đặt một điện áp xoay chiều u=U2cos(ωt) (V) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L,r) và tụ điện C với R=r. Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 305 V. Giá trị của U bằng:

Xem đáp án

Câu 22:

Đoạn mạch MN gồm các phần tử R = 100 Ω, L=2πH và C=100πμF ghép nối tiếp. Đặt điện áp u=2202cos(100πtπ4)V vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dòng điện tức thời gian qua mạch có biểu thức là 

Xem đáp án

Câu 24:

Cho một đoạn RLC nối tiếp. Biết L=1πH,C=2.104πF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u=Uocos(100πt)(V) .Để uCchậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị

 

Xem đáp án

Câu 27:

Một bếp điện 115 V − 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

Xem đáp án

Câu 29:

Ở hai đầu A và B có một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi. Khi mắc vào đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H thì dòng điện i=52cos100πt+π/3A. Nếu thay cuộn dây băng một điện trở thuần R = 50 Ω thì dòng điện trong mạch có biểu thức

Xem đáp án

Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZLvà ZC. Tổng trờ của đoạn mạch là

Xem đáp án

Câu 33:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch 

Xem đáp án

Câu 34:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φ vào hai đầu tụ điện. Dung kháng của tụ điện này bằng

Xem đáp án

Câu 35:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi uR,uL,uC, u lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và đoạn mạch R, L, C. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Câu 37:

Đặt điện áp u=U2cosωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp tức ở hai đầu tụ điện u và cường độ dòng điện tức thời qua tụ là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:

Xem đáp án

Câu 39:

Một dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên theo phương trình i=2cos50πt+π4 (A). Tại thời điểm t thì pha của cường độ dòng điện là

Xem đáp án

Câu 40:

Dòng điện xoay chiều i=I0cosωt chạy qua một điện trở thuần R trong một thời gian t rất dài tỏa ra một nhiệt lượng được tính bằng:

Xem đáp án

4.6

1692 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%