Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bước vào công cuộc xây dựng đất nước trong điều kiện thuận lợi nào?

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?

Xem đáp án

Câu 3:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á có điểm chung là

Xem đáp án

Câu 4:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai bản đồ chính trị thế giới có thay đổi là do

Xem đáp án

Câu 5:

. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng thành tựu tiêu biểu về khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 6:

Điểm chung về nguyên nhân phát triển của kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 7:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới là do

Xem đáp án

Câu 8:

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là

Xem đáp án

Câu 9:

Sự ra đời của tờ báo chí cách mạng Việt Nam được đánh dấu bằng xuất bản báo

Xem đáp án

Câu 10:

So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) của thực dân Pháp ở Việt Nam có điểm mới nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Năm 1921, việc tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp đã chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã

Xem đáp án

Câu 12:

Điểm khác biệt giữa Luận cương chính trị (tháng 10/1930) với Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến là

Xem đáp án

Câu 13:

. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) chủ trương như thế nào về vấn đề ruộng đất cho nông dân?

Xem đáp án

Câu 14:

Thông qua sự kiện nào trong cao trào kháng Nhật cứu nước, quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh toàn diện nhất?

Xem đáp án

Câu 15:

Điểm tương đồng và cũng là quyết định quan trọng nhất của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 và tháng 5/1941 là

Xem đáp án

Câu 16:

Sự kiện nào sau đây gắn với Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam được thực hiện quyền công dân gắn với sự kiện nào?

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga được Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đưa vào nội dung đổi mới?

Xem đáp án

Câu 18:

Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ là để

Xem đáp án

Câu 19:

. Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (1960) đã xác định cách mạng miền Nam có vai trò là

Xem đáp án

Câu 21:

Nội dung nào không phản ánh âm mưu của Mĩ trong hai lần thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 24:

Nhận xét nào sau đây đúng về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ở Việt Nam (1858 - 1884)?

Xem đáp án

Câu 25:

Hoạt động nào có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ cuối năm 1928?

Xem đáp án

Câu 26:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố quyết định dẫn tới các nước Tây Âu có thể tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm là

Xem đáp án

Câu 27:

Định ước Henxinki (1975) và Hiệp ước Bali (1976) đều có điểm giống nhau là

Xem đáp án

Câu 28:

Việc chuẩn bị điều kiện tư tưởng, chính trị cho sự ra đời chính đảng vô sản Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc thể hiện ở hoạt động nào?

Xem đáp án

Câu 29:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã

Xem đáp án

Câu 30:

Sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), chứng tỏ ở Đông Dương

Xem đáp án

Câu 31:

Đồng minh giao nhiệm vụ cho quân Anh vào Việt Nam cuối năm 1945 là để

Xem đáp án

Câu 32:

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

Xem đáp án

Câu 33:

Nhận định nào đúng về chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (tháng 12/1946) của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Câu 34:

Nội dung nào phản ánh không đúng ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ (1954)?

Xem đáp án

Câu 35:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam (1954 – 1975)?

Xem đáp án

Câu 36:

Một trong những điểm khác của Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam so với Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương là gì?

Xem đáp án

Câu 37:

Từ thực tiễn cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược (1945 - 1975) đã chứng minh chủ trương

Xem đáp án

Câu 38:

Một trong những ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1975 – 1976) là

Xem đáp án

Câu 39:

Việc Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN (1995) có ý nghĩa gì?

 

Xem đáp án

Câu 40:

Nội dung nào là hạn chế của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đối với đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam (1954 – 1960)?

Xem đáp án

4.0

4 Đánh giá

50%

25%

0%

25%

0%