Tổng hợp 20 đề thi thpt quốc gia môn Lịch Sử Hay nhất có đáp án (Đề số 17)

  • 16828 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Định ước Henxinki (8/1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canađa đã

Xem đáp án

Đáp án A

Do ảnh hưởng của chiến tranh lạnh, bắt đầu từ khi “kế hoạch Macsan” được thực hiện đã tạo ra sự đối lập về kinh tế và quân sự giữa khối các nước Tư bản chủ nghĩa Tây Âu và khối các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Đầu tháng 8-1973, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canađa kí kết định ước Henxinki. Định ước tuyên bố khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước như: bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biên pháp hòa bình các cuộc tranh chấp, … nhằm đảm bảo an ninh châu Âu và sự hợp tác của các nước về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, bảo vệ môi trường, …

=> Đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước ở châu Âu


Câu 2:

Yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN là

Xem đáp án

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân chủ quan dẫn tới sự ra đời của ASEAN.

- Đáp án C: những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, thành công của Khối thị trường chung châu Âu là nguyên nhân khách quan quan trọng cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.


Câu 3:

Một trong những điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 - 1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là

Xem đáp án

Đáp án D

- Đáp án A: là đặc điểm của phong trào Cần Vương.

- Đáp án B: sau phong trào Cần Vương thất bại (1896), Pháp mới cơ bản hoàn thành bình định Việt Nam về mặt quân sự và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)

- Đáp án C: do thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam (1884), phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế diễn ra sau đó nên hai phong trào này không có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược của Pháp.

- Đáp án D: Cả hai phong trào này đều có ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đây cũng đồng thời là ý nghĩa chung của tất cả các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì này.


Câu 4:

Nhận xét nào đúng về phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án A

Đáp án A: phong trào cách mạng 1930 – 1931 không mang tính cải lương, phong trào nhắm đúng hai kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến, mang tính triệt để.


Câu 5:

Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước đồng minh trong hội nghị Ianta (2/1945)?

Xem đáp án

Đáp án B

Những vấn đề cấp bách đặt ra cho các cường quốc Đồng minh khi trong hội nghị Ianta bao gồm:

- Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

- Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

- Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

=> Loại trừ đáp án: B


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận