10 Bài tập Các bài toán thực tiễn vận dụng công thức nhân xác suất (có lời giải)

148 người thi tuần này 4.6 618 lượt thi 10 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1296 người thi tuần này

Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)

26.9 K lượt thi 30 câu hỏi
646 người thi tuần này

10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)

3.7 K lượt thi 10 câu hỏi
515 người thi tuần này

Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)

12.8 K lượt thi 25 câu hỏi
379 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)

4.2 K lượt thi 15 câu hỏi
331 người thi tuần này

10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)

1.5 K lượt thi 10 câu hỏi
316 người thi tuần này

23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)

6.7 K lượt thi 23 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Gọi A là biến cố “anh Hà bị lây bệnh từ người bệnh nếu tiếp xúc với người bệnh mà không đeo khẩu trang". P(A) = 0,9.

Gọi B là biến cố “anh Hà bị lây bệnh từ người bệnh nếu tiếp xúc với người bệnh mà có đeo khẩu trang". P(B) = 0,15.

Vì A và B là 2 biến cố độc lập nên xác suất của biến cố "anh Hà bị lây bệnh từ người bệnh mà anh tiếp xúc đó” là: P(AB) = 0,9 . 0,15 = 0,135

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Do tỉ lệ bóng bị hỏng trong năm đầu sử dụng là 23% nên xác suất 1 bóng bị hỏng trong năm đầu sử dụng là 0,23.

Xác suất để 1 bóng không bị hỏng trong năm đầu sử dụng là 1 – 0,23 = 0,77.

Gọi A là biến cố: “Cả hai bóng đèn đều không bị hỏng trong năm đầu sử dụng”.

Do đó P(A) = 0,77.0,77 = 0,5929.

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Gọi A là biến cố: "Số chấm của xúc xắc lớn nhất", B là biến cố: "Chọn được một lá bài tây".

Dễ thấy A và B là hai biến cố độc lập.

Ta có: A = {6} nên PA=16 .

Ta biết bộ bài 52 lá thì có 12 lá bài tây, nên xác suất chọn được một lá bài tây là

Ta có biến cố AB là “Số chấm trên con xúc xắc là lớn nhất và chọn được một lá bài tây”.

Suy ra PAB=PA.PB=16.313=126 .

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Nhận xét: Hệ thống đèn chỉ hoạt động bình thường khi cả hai bóng bình thường.

Gọi A là biến cố: "Hệ thống đèn bị hỏng sau 6 giờ thắp sáng " thì A¯  là biến cố “Hệ thống đèn hoạt động bình thường sau 6 giờ thắp sáng”.

Do khả năng bị hỏng của mỗi bóng đèn sau 6 giờ thắp sáng liên tục là 0,15 nên xác suất để 1 bóng đèn hoạt động bình thường sau 6 giờ thắp sáng là 1 – 0,15 = 0,85.

Xác suất để hệ thống đèn hoạt động bình thường sau 6 giờ thắp sáng là: PA¯=0,85.0,85=0,7225

Suy ra: PA=10,7225=0,2775 .

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Nhận xét: Hệ thống đèn gồm 2 bóng được mắc song song nên nó chỉ hỏng khi cả hai bóng đều hỏng.

Gọi A là biến cố: "Hệ thống đèn bị hỏng sau 6 giờ thắp sáng " thì A¯   là biến cố “Hệ thống đèn hoạt động bình thường sau 6 giờ thắp sáng”.

Do khả năng bị hỏng của mỗi bóng đèn sau 6 giờ thắp sáng liên tục là 0,15 nên xác suất để 1 bóng đèn bị hỏng sau 6 giờ thắp sáng là 0,15.

Xác suất để hệ thống đèn bị hỏng sau 6 giờ thắp sáng là P(A) = 0,15.0,15 = 0,0225.

Vậy xác suất để hệ thống đèn hoạt động bình thường là PA¯=1PA=10,0225=0,9775.

4.6

124 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%