Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1704 lượt thi 10 câu hỏi 40 phút
3621 lượt thi
Thi ngay
2189 lượt thi
1853 lượt thi
3469 lượt thi
2470 lượt thi
2054 lượt thi
2410 lượt thi
1756 lượt thi
2015 lượt thi
1637 lượt thi
Câu 1:
Ngẫu lực là gì?
A. Là hệ hai lực song song, cùng chiều
B. Là hệ hai lực song song, ngược chiều
C. Là hệ hai lực song song, cùng chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
D. Là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào yếu tố nào:
A. Cánh tay đòn
B. Độ lớn của lực
C. Vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực
D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 2:
Tác dụng của ngẫu lực vào vật:
A. Làm cho vật quay
B. Làm cho vật chuyển động tịnh tiến
C. Chỉ làm cho vật quay
D. Cả A và B
Câu 3:
Đơn vị của ngẫu lực là
A. N
B. kg/m
C. N.m
D. N/m
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, cùng chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
C. Tác dụng của ngẫu lực vào một vật làm cho vật quay và tịnh tiến
D. Tác dụng của ngẫu lực vào một vật làm vật chuyển động tịnh tiến
Câu 5:
Chọn phát biểu sai
A. Tác dụng của ngẫu lực vào một vật làm cho vật quay và tịnh tiến
C. Đơn vị của ngẫu lực là N.m
D. Cả A và B sai
Câu 6:
Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. (F1 – F2).d.
B. 2Fd.
C. Fd
D.Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Câu 7:
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Câu 8:
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N. Tính momen của ngẫu lực?
A. 0,45 N
B. 0,45 (N.m)
C. 0,045 (N.m)
D. 0,045N
Câu 9:
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N. Thanh quay đi một góc α = 30o . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B. Tính momen của ngẫu lực?
A. 0,39 N
B. 0,39 (N.m)
C. 0,039 (N.m)
D. 0,039 N
341 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com