Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
13549 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
6392 lượt thi
Thi ngay
3734 lượt thi
2223 lượt thi
2346 lượt thi
6274 lượt thi
5131 lượt thi
2255 lượt thi
2436 lượt thi
2278 lượt thi
4167 lượt thi
Câu 1:
Coi cả trái đất và mặt trăng đều có dạng hình cầu với khối lượng riêng bằng nhau. Bán kính trái đất là R = 6400km, G = 6,67.10-11Nm2/kg2. Biết trọng lượng của một vật trên mặt trăng bị giảm 6 lần so với trọng lượng của nó trên mặt đất. Tính bán kính mặt trăng?
A. 1067km
B. 2613km
C. 2133km
D. 3200km
Một con tàu vũ trụ bay thẳng hướng từ trái đất (TĐ) tới mặt trăng (MT). Hỏi khi con tàu ở cách tâm TĐ một khoảng cách bằng bao nhiêu lần bán kính trái đất thì lực hút của TĐ và của MT lên con tàu cân bằng nhau. Biết khoảng cách từ tâm TĐ đến tâm MT gấp 60 lần bán kính TĐ và khối lượng của mặt trăng nhỏ hơn khối lượng trái đất 81lần, G = 6,67.10-11Nm2/kg2.
A. 57R
B. 6R
C. 13,5R
D. 54R
Câu 2:
Trái Đất (TĐ) có khối lượng 6.1024kg, Mặt Trăng (MT) có khối lượng 7,2.1022kg. Bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng là R = 3,84.108m. Cho G = 6,67.10–11Nm2/kg2. Trên đường thẳng nối tâm của TĐ và MT, vật cách TĐ bao xa thì bị hút về phía TĐ và MT với những lực bằng nhau ?
A. 1,64.108m
B. 2.36.108m
C. 4,36.108m
D. 3,46.108m
Câu 3:
Cho bán kính Trái Đất 6400km và gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất bằng 9,81m/s2. Cho G = 6,67.10–11Nm2/kg2. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng 1/4 bán kính Trái Đất.
A. 2,45m/s2
B. 6,28m/s2
C. 7,85m/s2
D. 12,26m/s2
Câu 4:
Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là:
A. 1N
B. 5N
C. 2,5N
D. 10N
Câu 5:
Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu lần trọng lượng của mỗi xe? (Biết g =9,8m/s2)
A. 34.10-10
B. 34.10-8
C. 8,5.10-11
D. 85.10-8
Câu 6:
Gia tốc rơi tự do ở bề Mặt Trăng là g0 và bán kính Mặt Trăng là 1740km. Ở độ cao h = 3480km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc tự do tại đó bằng:
A. g0/3
B. g0/9
C. g0/12
D. g0/2
Câu 7:
Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi vật ở độ cao h là 5N. Chọn giá trị đúng của h:
A. 3R
B. 2R
C. 9R
D. R/3
Câu 8:
Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ?
A. giảm 8 lần
B. giảm 16 lần
C. tăng 2 lần
D. không thay đổi
Câu 9:
Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi:
A. m1 = 0,9M; m2 = 0,1M
B. m1 = 0,8M; m2 = 0,2M
C. m1 = 0,6M; m2 = 0,4M
D. m1 = m2 = 0,5M
Câu 10:
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2.
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Chưa thể kết luận được
Câu 11:
Chọn câu trả lời đúng: Ở độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do có giá trị bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km.
A. 2550km
B. 2650km
C. 2600km
D. 2700km
Câu 12:
Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu để lực hút tăng 6 lần?
A. Tăng 6 lần
B. Giảm 6 lần
C. Tăng 6 lần
D. Giảm 6 lần
Câu 13:
Hãy tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mộc Tinh. Biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Trái Đất là g0 = 9,81m/s2; khối lượng của Mộc Tinh bằng 318 lần khối lượng Trái Đất; đường kính của Mộc Tinh và của Trái Đất lần lượt là 142980km và 12750km.
A. 278,2m/s2
B. 24,8m/s2
C. 3,88m/s2
D. 6,2m/s2
Câu 14:
Lực hấp dẫn giữa Nam và Bình khi đứng cách nhau 20cm là 9,7382.10-6N. Biết Bình nặng hơn Nam 7kg, g = 10m/s2. Trọng lượng của Nam là:
A. 73kg
B. 80kg
C. 730N
D. 800N
Câu 15:
Có hai lò xo, một lò xo dãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg, lò xo kia dãn 1cm khi treo vật có khối lượng m2 = 1kg. Tìm tỉ số k1/k2.
A. 1
B. 1/2
C. 3/2
D. 2
Câu 16:
Một lò xo được giữa cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo F1 = 1,8N thì nó có chiều dài l1 = 17cm. Khi lực kéo là F2 = 4,2N thì nó có chiều dài l2 = 21cm. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo?
A. 100N/m; 14cm
B. 100N/m; 16cm
C. 60N/m; 14cm
D. 60N/m; 16cm
Câu 17:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m1 = 100g, lò xo dài 31cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa khối lượng m2 = 100g, nó dài 32cm. Lấy g = 10m/s2. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
A. 100N/m; 30cm.
B. 100N/m; 29cm.
C. 120N/m; 30cm.
D. 120N/m; 29cm.
Câu 18:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng P1 = 5N thì lò xo dài l1 = 44cm. Khi treo vật khác có trọng lượng P2 chưa biết, lò xo dài l2 = 35cm. Hỏi độ cứng của lò xo và trọng lượng P2.
A. 25,3N/m và 2,35N
B. 29,4N/m và 2,35N
C. 25,3N/m và 3,5N
D. 29,4N/m và 3,5N
Câu 19:
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 1cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100N/m
B. 25N/m
C. 350N/m
D. 500N/m
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com