100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm nâng cao (P4)

  • 12891 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Câu 1:

Một quả cầu khối lượng 0,5kg được buộc vào đầu của 1 sợi dây dài 0,5m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 300 so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g = 9,8m/s2. Xác định tốc độ dài của quả cầu.

Một quả cầu khối lượng 0,5kg được buộc vào đầu của 1 sợi dây dài 0,5m rồi quay dây (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan30o

→ Fht = 0,5.9,8.tan30o = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = ℓsin30o = 0,5.sin30o = 0,25 m

Một quả cầu khối lượng 0,5kg được buộc vào đầu của 1 sợi dây dài 0,5m rồi quay dây (ảnh 2)

→ v = 1,19 m/s.

Một quả cầu khối lượng 0,5kg được buộc vào đầu của 1 sợi dây dài 0,5m rồi quay dây (ảnh 3)


Câu 2:

Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9,8m/s2.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

54km/h = 15m/s.

Khi ô tô đi đến điểm cao nhất của cầu thì một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm:

Fht = P – N

→ N = P – Fht

Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54km/h (ảnh 1)

Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54km/h (ảnh 2)


Câu 3:

Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 25cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10.

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực:

Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay (ảnh 1)

Trong đó:

Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay (ảnh 2)

Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay (ảnh 3) đóng vai trò là lực hướng tâm.

 

Để vật không trượt trên bàn thì:

Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay (ảnh 4)

Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay (ảnh 5)

Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay (ảnh 6)


Câu 5:

Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80kg. Lấy g = 9,8m/s2, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10m/s.

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng (ảnh 1) của vòng xiếc.

Ta có:

P + N = Fht 

Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng (ảnh 2)

Gọi Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng (ảnh 3) là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:

N’ = N = mv2/R  - mg

    = 80.102/8 – 80.9,8

   = 216 N.

Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng (ảnh 4)


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

G

2 năm trước

Gia Đạt

T

2 năm trước

Tấn Lộc

Bình luận


Bình luận