Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
10701 lượt thi 40 câu hỏi 90 phút
Câu 1:
Điện năng được đo bằng
A. vôn kế.
B. công tơ điện.
C. ampe kế.
D. tĩnh điện kế.
Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Niutơn (N).
B. Jun (J).
C. Oát (W).
D. Culông (C).
Câu 2:
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?
A. Bóng đèn dây tóc.
B. Quạt điện.
C. Bàn ủi điện.
D. Acquy đang nạp điện
Câu 3:
Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây.
B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây.
Câu 4:
Khi một động cơ điện đang hoạt đông thì điện năng được biến đổi thành
A. năng lượng cơ học.
B. năng lượng cơ học và năng lượng nhiệt.
C. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng điện trường.
D. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng ánh sáng.
Câu 5:
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào?
A. P=I2.R.
B. P=U.I.
C. P=U.I2.
D. P=U2R.
Câu 6:
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.
D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở dây dẫn.
Câu 7:
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +4 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
A. 3 mJ.
B. 6 mJ.
C. 6 J.
D. 3 J.
Câu 8:
Biết năng lượng điện trường trong tụ được tính theo công thức W=12.Q2C. Một tụ điện phẳng không khí đã được tích điện dương nếu dùng tay để làm tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ
A. giảm.
B. tăng.
C. lúc đầu tăng sau đó giảm.
D. lúc đầu giảm sau đó tăng.
Câu 9:
Tụ điện C1 có điện tích q1 = 2.10-3C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2 = 10-3C. Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện
A. C1 > C2.
B. C1 = C2.
C. C1 < C2.
D. chưa đủ để kết luận.
Câu 10:
Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 2 h thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại
A. 0,4 A.
B. 0,2 A.
C. 0,6 mA.
D. 0,3 mA.
Câu 11:
Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 8 A liên tục trong 1 h thì phải nạp lại. Tính suất điện động của acquy này nếu thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 86,4 kJ.
A. 9 V.
B. 12 V.
C. 6 V.
D. 3 V.
Câu 12:
Một acquy thực hiện một công là 12 J khi dịch chuyển lượng điện tích 1 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luện là.
A. suất điện động của acquy là 12 V.
B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 12 V.
C. công suất của nguồn điện này là 6 W.
D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V.
Câu 13:
Một acquy có sau61t điện động là 24 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nó.
A. 1,92.10-18 J.
B. 1,92.10-17 J.
C. 3,84.10-18 J.
D. 3,84.10-17 J.
Câu 14:
Một acquy có suất điện động là 12 V. Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.1019 electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nó trong một phút ?
A. 6,528 W.
B. 1,28 W.
C. 7,528 W.
D. 1,088 W.
Câu 15:
Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 2 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6 V.
A. 18,9 kJ và 6 W.
B. 21,6 kJ và 6 W.
C. 18,9 kJ và 9 W.
D. 43,2 kJ và 12 W.
Câu 16:
Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn này với một bóng đèn tạo thành mạch điện kín thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,9 A. Công của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút và công suất của nguồn lần lượt là
A. 8,64 kJ và 6 W.
B. 21,6 kJ và 10,8 W.
C. 8,64 kJ và 9,6 W.
D. 9,72 kJ và 10,8 W.
Câu 17:
Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 0,5 A. Điện năng tiêu thụ trong 1 h là
A. 2,35 kWh.
B. 2,35 MJ
C. 1,1 kWh.
D. 0,55 kWh.
Câu 18:
Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 0,5 A. Tính tiền điện phải rả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1800 đ/kWh.
A. 19800 đ.
B. 16500 đ.
C. 135000 đ.
D. 16500 đ.
Câu 19:
Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên ? Cho rằng giá tiền điện là 1800 đ/kWh.
A. 13500 đ.
B. 16200 đ.
D. 165000 đ.
Câu 20:
Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V - 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 250C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 95% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kgK.
A. 992 phút.
B. 11,6 phút.
C. 16,5 phút.
D. 17,5 phút.
Câu 21:
Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 110 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kgK, hiệu suất của ấm là 90% . Công suất và điện trở của ấm điện lần lượt là
A. 931 W và 52 W.
B. 981 W và 52 W.
C. 931 W và 13 W.
D. 981 W và 72 W.
Câu 22:
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai ?
A. Bóng đèn này luôn có công suất là 15 W khi hoạt động.
B. Bóng đèn này chỉ có công suất 15 W khi mắc nó vào hiệu điện thế 12 V.
C. Bóng đèn này tiêu thụ điện năng 15 J trong 1 giây khi hoạt động bình thường.
D. Bóng đèn này có điện trở 9,6 W khi hoạt động bình thường.
Câu 23:
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V - 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V - 22 W. Điện trở các bóng đến lần lượt là R1 và R2. Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án đúng.
A. R2 – R1 = 1860 Ω.
B. R1 + R2 = 2640 Ω.
C. I1 + I2 = 0,8 A.
D. I1 – I2 = 0,3 A.
Câu 24:
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V - 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V - 25 W. Điện trở các bóng đến lần lượt là R1 và R2. Mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của các bóng đèn lần lượt là P1 và P2. Cho rằng điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng?
A. Đèn 1 sáng yếu hơn đèn 2.
B. P1 = 4P2.
C. P2 = 4P1.
D. Cả hai đèn đều sáng bình thường.
Câu 25:
Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220 V - 100 W đột ngột tăng lên tới 250 V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm (%) so với công suất định mức của nó? Cho rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức.
A. giảm 19%.
B. tăng 19%.
C. tăng 29%.
D. giảm 29%.
Câu 26:
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi e = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F.
B. 1,5F.
C. 6F.
D. 4,5F.
Câu 27:
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là
A. 2,25 mC.
B. 1,50 mC.
C. 1,25 mC.
D. 0,85 mC.
Câu 28:
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m.
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Câu 29:
Biết điện tích của electron là -1,6.10-19C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Giả sử trong nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ dài của electron sẽ là bao nhiêu ?
A. 1,5.107 m/s.
B. 4,15.106 m/s.
C. 1,41.1017 m/s.
D. 2,25.106 m/s.
Câu 30:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 = xq1 (với - 5 < x < -2) ở khoảng cách R hút nhau với lực độ lớn lực là F0. Sau khi tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ
A. hút nhau với độ lớn F < F0.
B. hút nhau với độ lớn F > F0.
C. đẩy nhau với độ lớn F < F0.
D. đẩy nhau với độ lớn F > F0.
Câu 31:
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 36E và 4E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4,5E.
B. 22,5E.
C. 9E.
D. 18,8E.
Câu 32:
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là E và E3. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4E.
B. 9E.
C. 25E.
D. 16E.
Câu 33:
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C với AC = 2,5AB. Nếu tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8 Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EA và EC. Giá trị của (EA + EB) là
A. 2,6E.
B. 3,6E.
C. 4,8E.
D. 3,8E.
Câu 34:
Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Điểm nằm trên đường thẳng AB
A. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64 cm.
B. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách B là 45 cm.
C. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 52 cm.
D. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách B là 52 cm.
Câu 35:
ại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có hai điện tích q1 = 12.10-6 C, q2 = 10-6C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5cm.
A. 8100 kV/m.
B. 3125 kV/m.
C. 900 kV/m.
D. 6519 kV/m.
Câu 36:
Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = + 16.10-8 C và q2 = -40.10-8 C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm.
A. 1273 kV/m.
B. 1500 kV/m.
C. 4100 kV/m.
D. 1285 kV/m.
Câu 37:
Tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=-16.10-8C, q2=16.10-8C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC=BC=8cm
A. 390 kV/m
B. 225 kV/m
C. 351 kV/m
D. 417 kV/m
Câu 38:
Tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=12.10-8C, q2=9.10-8C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC=6cm, BC=9cm
A. 450 kV/m
B. 360 kV/m
C. 331 kV/m
D. 427 kV/m
Câu 39:
Tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB⏜ có giá trị lớn nhất. Để cường độ điện trường tại M là 4,48E thì điện tích tại O phải tăng thêm
A. 6Q.
B. 12Q.
C. 11Q.
D. 5Q.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com