Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
10706 lượt thi 40 câu hỏi 90 phút
Câu 1:
Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. Vô cùng lớn.
B. Có giá trị âm.
C. Bằng không.
D. Có giá trị dương xác định.
Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng?
A. Kim loại là chất dẫn điện.
B. Kim loại có điện trở suất khá lớn, lớn hơn 107Ωm.
C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
D. Cường đô dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo đúng định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể.
Câu 2:
Câu nào sau đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau có hai đầu hàn nối với nhau. Nếu giữ hai mối hàn này ở hai nhiệt độ khác nhau T1≠T2 thì bên trong cặp nhiệt điện sẽ xuất hiện một suất điện động nhiệt điện.
B. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện chỉ phụ thuộc nhiệt độ của mối hàn nóng có nhiệt độ cao hơn.
C. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện tỉ lệ với hiệu nhiệt độ T1-T2 giữa hai mối hàn và nóng lạnh.
D. Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để làm nhiệt kế đo điện.
Câu 3:
Thả cho một ion dương không vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ
A. Chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện từ.
B. Chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. Chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. Đứng yên.
Câu 4:
Thả cho một proton không vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ
A. Chuyển động ngược hướng với hướng của đường sức của điện trường.
Câu 5:
Hạt tải điện trong kim loại là
A. Ion dương và ion âm.
B. Electron và io dương.
C. Electron.
D. Electron, ion dương và ion âm.
Câu 6:
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)
A. Tăng lên vô cực.
B. Giảm đến một giá trị khác không.
C. Giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
D. Không thay đổi.
Câu 7:
Các kim loại đều
A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi theo nhiệt độ.
B. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
C. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
D. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.
Câu 8:
Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất 10,6.10-8Ωm. Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 11200C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10-3K-1.
A. 56,9.10-8Ωm.
B. 45,5.10-8Ωm.
C. 56,1.10-8Ωm.
D. 46,3.10-8Ωm.
Câu 9:
Hai điện tích điểm q1=10-8C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt trong điện tích điểm q=10-8C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k=9.109N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1,23.10-3N.
B. 1,34.10-3N.
D. 1,04.10-3N.
Câu 10:
Một bóng đèn 220V – 100W có dây tóc làm bằng vônfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 20000C. Biết nhiệt độ của môi trường là 200C và hệ số của nhiệt điện trở của vônfram là α=4,5.10-3K-1. Điện trở của bóng đèn khi thắp sáng bình thường và khi khôn
A. 560Ω và 56,9Ω.
B. 460Ω và 45,5Ω.
C. 484Ω và 48,8Ω.
D. 760Ω và 46,3Ω.
Câu 11:
Một bóng đèn 220V – 40W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 200C là R0=121Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vônfram là α=4,5.10-3K-1. Nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường là
A. 20200C.
B. 22200C.
C. 21200C.
D. 19800C.
Câu 12:
Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm 2500C và điện trở của nó tăng gấp đôi. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép này
A. 0,004K-1.
B. 0,002K-1.
C. 0,04K-1.
D. 0,005K-1.
Câu 13:
Dây tóc của bóng đèn 220V – 200W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 25000C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở 1000C. Hệ số nhiệt điện trở α và điện trở R0 của dây tóc ở 1000C lần lượt là
A. 4,1.10-3 K-1 và 22,4Ω.
B. 4,3.10-3 K-1 và 45,5Ω.
C. 4,1.10-3 K-1 và 45,5Ω.
D. 4,3.10-3 K-1 và 22,4Ω.
Câu 14:
Ở nhiệt độ t1=250C hiệu điện thế giữa hai đầu cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8mA. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α=4,2.10-3K-1. Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường là
D. 26440C.
Câu 15:
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O,M,N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1,69E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4,5E.
B. 22,5E.
C. 12,5E.
D. 18,8E.
Câu 16:
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A,B,C với AC = 2,4AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B và E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,96Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EA và EC. Tổng (EA + EC) gần giá trị nào nhất sau đây
A. 3,96E.
B. 2,96E.
C. 2,8E.
D. 3,8E.
Câu 17:
Khối lượng mol nguyên tử của đồng 64.10-3kg/mol. Khối lượng riêng của đồng là 8,9.103kg/m3. Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron dẫn. Số Avogdro là NA=6,023.1023/mol. Mật độ electron tự do trong đồng là
A. 8,4.1028/m3.
B. 8,5.1028/m3.
C. 8,3.1028/m3.
D. 8,3.1028/m3.
Câu 18:
Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α=65μV/K được đặt trong không khí ở 200C, còn ở mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 3200C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng
A. 1,95mV.
B. 4,25mV.
C. 19,5mV.
D. 4,25mV.
Câu 19:
Nối cặp nhiệt đồng – constantan với một milivôn kế thành một mạch kín. Nhúng một mối hàn vào nước đá đang tan và một mối hàn vào hơi nước đang tan và một mối hàn vào hơi nước sôi, thì milivôn kế chỉ 4,25mV. Xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này
A. 42,5μV/K.
B. 4,25μV/K.
C. 42,5μV/K.
D. 4,25 mV/K.
Câu 20:
Dùng cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là
A. 2020C.
B. 2360C.
C. 2120C.
D. 2460C.
Câu 21:
Nhiệt điện kế thực chất là một cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp mà ta không thể dùng nhiệt kế thông thường để đo được. Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động αT=42μV/K để đo nhiệt độ của một lò nung với một mối hàn đặt trong không khí ở 200C còn mối hàn kia đặt vào lò thì thấy milivôn kế chỉ 50,2mV. Nhiệt độ của lò nung là
A. 12020C.
B. 12360C.
C. 12150C.
D. 12460C.
Câu 22:
Cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động là 52μV/K và điện trở trong r=0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có trong điện trở trong là 20Ω. Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở 200C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 6200C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là
A. 1,52mA.
B. 1,25mA.
C. 1,95mA.
D. 4,25mA.
Câu 23:
Có n nguồn điện như nhau có cùng công suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì
A. I2 = 2I1.
B. I2 = I1.
C. I2 = 3I1.
D. I2 = 4I1.
Câu 24:
Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động ξ và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
A. E, r.
B. 2E, r.
C. 2E, 2r.
D. 4E, 4r.
Câu 25:
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là r1=3Ω, ξ2=3V, r2=2Ω. Mắc hai nguồn điện thành mạch điện kín như hình vẽ. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế UAB lần lượt là
A. 1,5A và 1,5V.
B. 1,5A và 0V.
C. 0,3A và 0V.
D. 0,3A và 1,5V.
Câu 26:
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng công suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng đèn dây tóc có số ghi tên đèn là 7,2V – 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đỏi theo nhiệt độ. Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là
A. 4,32W.
B. 3,5W.
C. 3W.
D. 4,6W.
Câu 27:
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V – 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin lần lượt là
A. 75% và 1,125V.
B. 80% và 2,25V.
C. 80% và 2,5V.
D. 75% và 2,25V.
Câu 28:
Có tám nguồn điện cùng loại với suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dây song song để thắp sáng bóng đèn dây tóc loại 6V – 6W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường. Chọn phương án đúng?
A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,8A.
B. Công suất bóng đèn tiêu thụ 4W.
C. Công suất của mỗi nguồn trong bộ nguồn là 0,6W.
D. Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn là 1,125V.
Câu 29:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các acquy có suất điện động ξ1=12V, ξ2=6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1=4Ω, R2=8Ω. Chọn phương án đúng?
A. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1A.
B. Công suất tiêu thụ điện của R1 là 8W.
C. Công suất của acquy 1 là 16W.
D. Năng lượng mà acquy 2 cung cấp trong 5 phút là 2,7kJ.
Câu 30:
Có 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 12V và điện trở trong 2Ω, được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mỗi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là 6 bóng đèn giống nhau được mắc song song thì các bóng đèn đều sáng bình thường, hiệu điện thế mạch ngoài là 120V và công suất mạch ngoài là 360W. Chọn phương án đúng?
A. Điện trở của mỗi bóng đèn là 200Ω.
B. Giá trị (m + n) là 14.
C. Công suất của bộ nguồn là 432W.
D. Hiệu suất của bộ nguồn là 85%.
Câu 31:
Hai nguồn điện có suất điện động như nhau 2V và có điện trở trong tương ứng là r1=0,4Ω, r2=0,2Ω được mắc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Giá trị của R là
A. 0,2Ω.
B. 0,4Ω.
C. 0,25Ω.
D. 0,15Ω.
Câu 32:
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng ξ1=3V, r1=0,6Ω và ξ2=1,5V, r2=0,4Ω được mắc với điện trở R=4Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Chọn phương án đúng
B. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 1 là 2,4V.
C. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 2 là 1,2V.
D. Hiệu điện thế trên R là 3,6V.
Câu 33:
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R1=11Ω như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 6V và 2Ω.
B. 3V và 2Ω.
C. 3V và 3Ω.
D. 6V và 3Ω.
Câu 34:
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là ξ1=4V, r1=2Ω và ξ2=3V, r2=3Ω được mắc với biến trở R thành mach điện kín theo sơ đồ như hình vẽ. Để không có dòng điện chạy qua nguồn ξ2 thì giá trị của biến trở là
A. 2Ω.
B. 4Ω.
C. 5Ω.
D. 6Ω.
Câu 35:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, R1 = 0,2Ω, R2 = 0,2Ω, R3 = 6Ω, R4 = 4Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là
A. 4,5V.
B. +3,5V.
C. 1,7V.
D. 2,5V.
Câu 36:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ1=6V, ξ2=2V, r1=r2=0,4Ω. Đèn dây tóc Đ loại 6V – 3W; R1=0,2Ω, R2=3Ω, R3=1Ω, R4=4Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là
A. -3,45V.
B. +3,15V.
C. +3,45V.
D. – 3,15V.
Câu 37:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V, điện trở trong 0,2Ω mắc như hình vẽ. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Đèn dây tóc Đ loại 6V – 12W, R1=2,2Ω, R2=4Ω, R3=2Ω. Chọn phương án đúng
A. Đèn Đ sáng bình thường
B. Đèn Đ sáng mạnh hơn
C. Hiệu điện thế UMN = 2,5V.
D. Hiệu điện thế UMN = 2,3V.
Câu 38:
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12V – 6W. Các nguồn điện ξ1=9V, r1=0,8V, ξ2=6V và R2=144Ω. Nếu đèn sáng bình thường thì UPQ bằng
A. – 2,52V.
B. 2,52V.
C. 3,48V.
D. – 3,48V.
Câu 39:
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10cm, tích điện q = +3nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 8cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
A. 3600V/m.
B. 2400V/n.
C. 1800V/m.
D. 3000V/m.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com