Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1042 lượt thi câu hỏi
831 lượt thi
Thi ngay
288 lượt thi
486 lượt thi
277 lượt thi
253 lượt thi
612 lượt thi
331 lượt thi
522 lượt thi
290 lượt thi
Câu 1:
Ở lớp 6, phần Hình học trực quan, chúng ta đã được làm quen với hình thang cân và những vật thể có dạng hình thang cân, chẳng hạn, khung cửa sổ có dạng hình thang cân (Hình 21).
Hình thang cân có những tính chất gì? Có những dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình thang cân?
Cho biết hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD ở Hình 22 có song song với nhau hay không.
Câu 2:
Hai góc C và D cùng kề với đáy CD của hình thang ABCD ở Hình 23. Cho biết hai góc C và D có bằng nhau hay không.
Câu 3:
Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD, E là giao điểm của AD và BC (Hình 25).
a) So sánh các cặp góc: EDC^ và ECD^; EAB^ và EBA^.
Câu 4:
b) So sánh các cặp đoạn thẳng: EA và EB; ED và EC. Từ đó, hãy so sánh AD và BC.
Câu 5:
c) Hai tam giác ADC và BCD có bằng nhau hay không? Từ đó, hãy so sánh AC và BD.
Câu 6:
Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Chứng minh ADB^=BCA^.
Câu 7:
Quan sát hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD) có hai đường chéo AC và BD bằng nhau. Kẻ BE song song với AC (E thuộc đường thẳng CD) (Hình 27).
a) Hai tam giác ABC và ECB có bằng nhau hay không?
Câu 8:
b) So sánh các cặp góc: BED^ và BDE^; ACD^ và BED^.
Câu 9:
c) Hai tam giác ACD và BDC có bằng nhau hay không? Từ đó, hãy so sánh ADC^ và BCD^.
Câu 10:
d) ABCD có phải là hình thang cân hay không?
Câu 11:
Một ô cửa sổ có dạng hình chữ nhật với chiều dài là 120 cm và chiều rộng là 80 cm. Người ta mở rộng ô cửa sổ đó bằng cách tăng độ dài cạnh dưới về hai bên, mỗi bên 20 cm (mô tả ở Hình 29). Sau khi mở rộng thì ô cửa sổ đó có dạng hình gì? Tính diện tích của ô cửa sổ đó sau khi mở rộng.
Câu 12:
Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD và T là giao điểm của AC và BD (Hình 30).
Chứng minh:
a) TAD^=TBC^,TDA^=TCB^;
Câu 13:
b) TA = TB, TD = TC;
Câu 14:
c) MN là đường trung trực của cả hai đoạn thẳng AB và CD.
Câu 15:
Người ta ghép ba hình tam giác đều có độ dài cạnh là a với vị trí như Hình 31.
a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Câu 16:
b) Chứng minh tứ giác ACDE là hình thang cân.
Câu 17:
c) Tính diện tích của tứ giác ACDE theo a.
Câu 18:
Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = NB < 12AB. Chứng minh tứ giác MNCD là hình thang cân.
Câu 19:
Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường phân giác BE và CK. Chứng minh tứ giác BKEC là hình thang cân.
Câu 20:
Hình 33a là mặt cắt đứng phần chứa nước của một con mương (Hình 32) khi đầy nước có dạng hình thang cân. Người ta mô tả lại bằng hình học mặt cắt đứng của con mương đó ở Hình 33b với BD // AE (B thuộc AC), H là hình chiếu của D trên đường thẳng AC
a) Chứng minh các tam giác BCD, BDE, ABE là các tam giác đều.
Câu 21:
b) Tính độ dài của DH, AC.
Câu 22:
c) Tính diện tích mặt cắt đứng phần chứa nước của con mương đó khi đầy nước.
208 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com