Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
4.3 K lượt thi 15 câu hỏi 15 phút
Câu 1:
Chất lỏng được xem là ở trạng thái cân bằng trong trường hợp:
A. Nước chứa trong một bình đựng cố định.
B. Xăng, dầu được truyền đi trong ống dẫn.
C. Nước chảy trong lòng sông.
D. Dòng thác đang đổ xuống.
Câu 2:
Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng hA và hB ; p là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
A.pB−pA=ρg(hB−hA)
B.pB+pA=ρg(hB+hA)
C.pA−pB=ρg(hB−hA)
D.pB−pA=ρg(hA−hB)
Câu 3:
Có thể sử dụng nguyên lý Paxcal làm nguyên tắc để chế tạo:
A. máy bơm nước
B. động cơ phản lực
C. máy dùng chất lỏng
D. động cơ ô tô
Câu 4:
Gọi v1 , v2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1 ,S2 (của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A.S1v1=Sv22
B.S1S2=vv21
C.S1v1=S2v2
D.S1+S2=v+1v2
Câu 5:
Ống pitô có thể sử dụng trong trường hợp:
A. Gắn ở cánh máy bay để đo vận tốc máy bay.
B. Nhúng trong chất lỏng để đo áp suất tĩnh.
C. Đặt trong không khí để đo áp suất khí quyển.
D. Gắn ở cánh máy bay để đo vận tốc máy bay.
Câu 6:
Một thùng nước có lỗ rò ở đáy cách mặt nước một khoảng h. Gọi g là gia tốc trọng trường, vận tốc dòng nước chảy qua lỗ rò tính bằng công thức:
A.v=gh
B.v=2hg
C.v=2hg
D.v=2gh
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất khí?
A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử là rất yếu.
B. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và dễ nén.
C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 8:
Thông tin nào sau đây là sai khi nói về khối lượng mol và thể tích mol của một chất?
A. Các chất khí đều có khối lượng mol giống nhau.
B. Thể tích mol đo bằng thể tích của 1 mol chất ấy.
C. Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít.
D. Khối lượng mol đo bằng khối lượng của 1 mol chất ấy.
Câu 9:
Định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt trong mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng khí xác định trong điều kiện
A. thể tích không đổi.
B. nhiệt độ không đổi.
C. áp suất không đổi.
D. cả thể tích và nhiệt độ không đổi.
Câu 10:
Trong hệ tọa độ (p,T), đường đẳng tích có dạng:
A. đường parabol.
B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. đường hyperbol.
D. nửa đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ.
Câu 11:
Điều nào sau đây là không đúng với định luật gay luy-xác
A.Hệ số nở đẳng áp của mọi chất khí đều bằng nhau và bằng 1273
B. Nếu dùng nhiệt độ t °C thì V = V0(1+αt) . Trong đó V là thể tích khí ở t°C; V0 là thể tích khí ở 0°C.
C. Thể tích của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng áp là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ.
Câu 12:
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng đúng cho trường hợp:
A. khối lượng riêng của khí là nhỏ.
B. khối lượng khí không đổi.
C. khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
D. thể tích của khí không lớn lắm.
Câu 13:
Điều kiện nào sau đây đúng với quy tắc điều kiện tiêu chuẩn?
A. Nhiệt độ t0= 0°C , áp suất P0=760 mmHg
B. Nhiệt độ T0= 0°C , áp suất p0=760 mmHg
C. Nhiệt độ t0= 0°C , áp suất p0=1,013.105 mmHg
D. Các điều kiện A, B, C đều đúng.
Câu 14:
Gọi µ là khối lượng mol, NA là số Avogadro, m là khối lượng của một khối chất nào đó. Biểu thức xác định số phân tử (hay nguyên tử) chứa trong khối lượng m của chất đó là:
A.N=μmNA
B.N=μmNA
C.N=mμNA
D.N=1μmNA
Câu 15:
Khi khối lượng của khí thay đổi, ta chỉ có thể áp dụng:
A. Định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt
B. Định luật Sác-lơ
C. Phương trình trạng thái
D. Phương trình cla-pê-rôn men-đê-lê-ép
860 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com