Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
4530 lượt thi câu hỏi 45 phút
6087 lượt thi
Thi ngay
10924 lượt thi
2559 lượt thi
22287 lượt thi
3612 lượt thi
5239 lượt thi
Câu 1:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc tính của vật rắn tinh thể?
A. Mỗi vật rắn tinh thể đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.
C. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi.
B. Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ.
C. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn.
D. Cho mọi trường hợp.
Câu 2:
Gọi V0 là thể tích ở 0oC; V là thể tích ở toC; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở toC là:
A. V = V0/(1 + βt)
B. V = V0 + βt
C. V = V0(1 + βt)
D. V = V0 - βt
Câu 3:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất lỏng?
A. Các khối chất lỏng có thể tích xác định nhưng không có hình dạng riêng.
B. Dưới tác dụng của trọng lực, khối chất lỏng có hình dạng của phần bình chứa nó.
C. Khi chất lỏn chứa trong bình, những chỗ chất lỏng không tiếp xúc với bình chứa gọi là mặt thoáng, thông thường mặt thoáng là mặt phẳng nằm ngang.
Câu 4:
Chiều lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng:
A. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
D. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 5:
Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn có đơn vị là:
A. Jun trên độ (J/độ).
B. Jun trên kilôgam (J/kg).
C. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ).
D. Jun (J).
Câu 6:
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h=α4Dgd
B. h=4αDgd
C. h=α4Dgd
D. h=4α2Dgd
Câu 7:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt lượng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt.
B. Khi vật nhận nhiệt lượng từ vật khác hay tỏa nhiệt ra cho vật khác thì nhiệt độ của vật thay đổi
C. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J).
D. Cả A, B, C, đều đúng.
Câu 8:
Trong quá trình đẳng áp thì:
A. Phần nhiệt lượng mà khí nận vào được dùng để làm tăng nội năng của khí.
B. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để làm tăng nội năng của khí, phần còn lại biến thành công mà khí sinh ra.
C. Phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để biến thành công mà khí sinh ra.
D. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để làm giảm nội năng của khí, phần còn lại biến thành công mà khí sinh ra.
Câu 9:
Trong quá trình đẳng nhiệt:
A. Toàn bộ nhiệt lượng khí nhận được chuyển thành công mà khí sinh ra và làm tăng nội năng của khí.
B. Nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành nội năng của khí.
C. Nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành công do khí sinh ra.
D. Một phần nhiệt lượng khí nhận được chuyển thành công do khí sinh ra.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí I của nhiệt động lực học?
A. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các công mà vật nhận được từ các vật khác.
B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng hiệu của công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
D. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
Câu 11:
Quá trình thuận nghịch là:
A. Quá trình có thể diễn ra theo hai chiều.
B. Quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu.
C. Quá trình trong số vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu với điều kiện có sự can thiệp của các vật khác.
D. Quá trình trong đó vật (hay hệ) có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các vật khác.
Câu 12:
Phương án để nâng cao hiệu suất động cơ nhiệt là:
A. Nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng.
B. Hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh.
C. Vừa nâng cao nhiệt độ nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh.
D. Vừa nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh sao cho T1 = 2T2
Câu 13:
Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng:
A. Duy trì nhiệt độ cho tác nhân.
B. Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tăng nhiệt độ.
C. Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh.
D. Lấy nhiệt lượng của tác nhân phát động.
Câu 14:
T1 và T2 lần lượt là nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và của nguồn nóng của nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng có dạng:
A. Hmax=T1-T2T1
B. Hmax=T1+T2T1
C. Hmax=T1-T2T2
D. Hmax=T1+T2T2
Câu 15:
Một khối đồng có kích thước ban đầu 0,15 x 0,25 x 0,3 (m3) khi nung nóng đã hấp thụ một nhiệt lượng bằng 3,2.106 J. Tính độ biến thiên thể tích của khối đồng. Cho biết khối lượng riêng của đồng 8,9.103 kg/m3, nhiệt dung riêng của đồng 0,38.103J/kg.độ, hệ số nở dài của đồng 1,7.10-5 K-1.
Câu 16:
Tìm chiều dài của cột nước trong mao quản có đường kính trong bằng 0,6mm khi ống thẳng đứng và khi ống nghiêng với mặt nước một góc 45o. Cho biết suất căng mặt ngoài của nước là σ = 72,8.10-3N/m.
Câu 17:
Để xác định nhiệt hóa hơi của nước, người ta làm thí nghiệm sau đây: Đưa 10 g hơi nước ở nhiệt độ 100oC vào một nhiệt lượng kế chứa 290 g nước ở 20oC. Nhiệt độ cuối của hệ là 40oC. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước, cho biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 46 J/độ, nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g.độ.
906 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com