Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9871 lượt thi 13 câu hỏi 20 phút
19216 lượt thi
Thi ngay
10807 lượt thi
8132 lượt thi
7321 lượt thi
5016 lượt thi
4741 lượt thi
7564 lượt thi
4967 lượt thi
3511 lượt thi
3608 lượt thi
Câu 1:
Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi
B. cường độ của điện trường
C. hình dạng của đường đi
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển
Câu 2:
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường
B. phương chiều của cường độ điện trường
C. khả năng sinh công của điện trường
D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường
Câu 3:
Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. chưa đủ dữ kiện để xác định
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần
D. không thay đổi
Câu 4:
Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường
Câu 5:
Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần
C. không đổi
D. giảm 2 lần
Câu 6:
Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
A. âm
B. dương
C. bằng không
D. chưa đủ dữ kiện để xác định
Câu 7:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 mJ.
D. 1 μJ.
Câu 8:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J
B. – 2000 J
C. 2 mJ
D. – 2 mJ
Câu 9:
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J
B. 40 J
C. 40 mJ
D. 80 mJ
Câu 10:
Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ
B. 20 mJ
C. 240 mJ
D. 120 mJ
Câu 11:
Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106V/m là
A. 1 J
B. 1000 J
C. 1 mJ
D. 0 J
Câu 12:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 10000 V/m
B. 1 V/m
C. 100 V/m
D. 1000 V/m
Câu 13:
Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 5 J
B. 532 J
C. 52J
D. 7,5J
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com