Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5608 lượt thi 25 câu hỏi 35 phút
8681 lượt thi
Thi ngay
4731 lượt thi
3307 lượt thi
3414 lượt thi
5674 lượt thi
3794 lượt thi
3083 lượt thi
2806 lượt thi
2604 lượt thi
5636 lượt thi
Câu 1:
Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 150 A.
B. 0,06 A.
C. 15 A.
D. 20/3 A.
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1W được mắc với điện trở R = 4,8W thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng
A. 12V; 2,5A
B. 25,48V; 5,2A
C. 12,25V; 2,5A
D. 24,96V; 5,2A
Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là
A. 1 A và 14 V.
B. 0,5 A và 13 V.
C. 0,5 A và 14 V.
D. 1 A và 13 V
Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 1/9.
B. 9/10.
C. 2/3
D. 1/6
Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 6/5 A.
B. 1 A.
C. 5/6 A.
D. 0 A
Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3 Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1 Ω thì dòng điện trong mạch chính 1 A. Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là
A. 0 A.
B. 10/7 A.
C. 1 A.
D. 7/ 10 A
Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là
A. 9 V.
B. 10 V.
C. 1 V.
D. 8 V.
Điện trở trong của một ác quy là 0,06W, trên vỏ của nó có ghi 12V. Mắc vào hai cực của ác quy một bóng đèn 12V–5W. Cường độ dòng điện qua đèn là
A. 0,146A
B. 0,416A
C. 2,405A
D. 0,2405A
Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là
A. 6 V.
B. 36 V.
C. 8 V.
D. 12 V.
Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là
A. 3 A.
B. 1/3 A.
C. 9/4 A.
D. 2,5 A.
Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4W thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1=1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2W nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2=1A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A. 5W
B. 6W
C. 7W
D. 8W
Khi mắc điện trở R1=4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,5 A. Khi mắc điện trở R2=10Ωthì dòng điện trong mạch có cường độ 0,25 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
A. E = 3V, r = 2W
B. E = 2V, r = 3W
C. E = 6V, r = 3W
D. E = 2V, r = 6W
Nguồn điện (E,r), khi điện trở mạch ngoài là R1=2Ω thì cường độ dòng điện qua R1 là I1= 8A. Khi điện trở mạch ngoài là R2=5Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là U2=25V. Tìm E và r
A. E = 20V, r = 2W
B. E = 40V, r = 3W
C. E = 20V, r = 3W
D. E = 40V, r = 2W
Hai điện trở R1=2Ω; R2=6Ω mắc vào nguồn (E, r). Khi R1 nối tiếp R2 cường độ trong mạch là 0,5A. Khi R1 song song R2 thì cường độ trong mạch là 1,8A. Tính E và r
A. E = 9V, r = 2W
B. E = 2V, r = 1W
C. E = 4,5V, r = 1W
D. E = 4V, r = 2W
Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1=3W đến R2=10,5W thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn bằng
A. 6W
B. 8W
D. 9W
Mắc một điện trở 14W vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện này là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt bằng
A. PN = 5,04W; P ng = 5,4W
B. PN = 5,4W; Png = 5,04W
C. PN = 84 W; Png = 90W
D. PN = 204,96W; Png = 219,6W
Một điện trở 4W được mắc vào nguồn điện có suất điện động E=1,5V để tạo thành một mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này bằng 0,36W. Điện trở trong của nguồn điện
A. 0,5W
B. 0,25W
C. 5W
D. 1W
Cho mạch điện kín như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 2W, điện trở R = 20W. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 83,3%
B. 90%
C. 88,3%
D. 99%
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=5Ω,R2=10Ω,R3=3Ω,E=6V,r=2Ω
Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R1
A. 5V
B. 9V
C. 2,672V
D. 1,5V
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có E=6V và điện trở trong không đáng kể. Biết R1=R2=30Ω,R3=7,5Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2
A. 0,2A
B. 2A
C. 0,8A
D. 0,4A
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn có suất điện động E= 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho R1=R2=30W, R3=7,5W. Công suất tiêu thụ trên R3 là
A. 4,8W
B. 8,4W
C. 1,25W
D. 0,8W
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=R2=6Ω,E=12V,r=1Ω, I1 = 0,5A. Tính R3
A. 4W
C. 11W
D. 12W
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 30V, điện trở trong 2,5Ω. R1 = 10Ω, R2 = R3 = 5Ω. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên R3 sau thời gian 5 phút ?
A. 50J
B. 1500J
C. 25J
D. 3000J
Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω;
R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là
A. 10,2 V.
B. 4,8 V.
C. 9,6 V.
D. 7,6 V
1122 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com