Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
5923 lượt thi câu hỏi 20 phút
Câu 1:
Một xe ô tô đang chuyển động thẳng đều thì tắt máy và đi thêm được một quãng đường 48m thì dừng lại. Biết lực cản bằng 6% trọng lượng của xe. Lấy g = 10 m/s2. Tìm vận tốc ban đầu của xe.
A. 7,6m/s
B. 75,9m/s.
C. 10,2m/s.
D. 9,8 m/s
Một ôtô đang chạy với tốc độ 60km/h thì lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ban đầu ôtô đang chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.
A. 100m.
B. 70,7m.
C. 141m.
D. 200m.
Câu 2:
Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực là F1 = 6N và F2 = 4N ngược chiều nhau như hình vẽ. Bỏ qua ma sát. Gia tốc của vật thu được là
A. 1m/s2 hướng sang trái.
B. 2m/s2 hướng sang phải.
C. 1m/s2 hướng sang phải.
D. 2m/s2 hướng sang trái.
Câu 3:
Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc A. Tác dụng lực 3F lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2A. Tỉ số mAmB là
A. 32
B. 23
C. 12
D. 16
Câu 4:
Một vật có khối lượng m, chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 4N và F2 = 6N. Trường hợp nào sau đây độ lớn gia tốc của vật nhỏ nhất?
A. F1→ vuông góc với F2→ .
B. F1→ hợp với F2→ một góc 60°.
C. F1→ cùng chiều với F2→
D. F1→ ngược chiều với F2→
Câu 5:
Ba lực F1 = 3N, F2 = 4N và F3 tác dụng đồng thời lên một chất điểm. Giá trị nào sau đây của lực F3 không thể làm cho chất điểm đứng yên?
A. 1N.
B. 5N.
C. 7N.
D. 9N.
Câu 6:
Một vật tự trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với góc nghiêng là 30° so với phương nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật là
A. 10 m/s2.
B. 5 m/s2.
C. 8,7m/s2.
D. không đủ dữ kiện để kết luận.
Câu 7:
Một vật có trọng lượng P = 10N M, đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng với góc 300 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của vật lên mặt nghiêng là
A. 5N.
B. 10N.
C. 53 N
D. 103 N.
Câu 8:
Để giữ một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng nhẵn hợp với phương ngang một góc 30° cần tác dụng một lực F = 20N song song với mặt nghiêng. Trọng lượng của vật bằng
A. 10N.
B. 20N.
C. 30N.
D. 40N.
Câu 9:
Thang máy có khối lượng m = 100kg đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của cáp treo thanh máy là
A. 800N.
B. 1000N.
C. 200N.
D. 1200N
Câu 10:
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1kg; m2 = 3kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F→ theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Với F = 5N, tìm lực căng của dây nối hai vật.
A. 3,75N.
B. 7,5N.
C. 4,5N.
D. 2,25N.
Câu 11:
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1= 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F→ theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa là T0 = 6N. Tìm giá trị lớn nhất của F để dây nối hai vật không bị đứt trong quá trình chuyển động
B. 7N.
C. 8N.
Câu 12:
Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α so với mặt phẳng ngang với gia tốc a, cho gia tốc trọng trường là g. Biểu thức xác định hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
Câu 13:
Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc thẳng đều với vận tốc v0 = 72km/h thì một số toa cuối (chiếm 25% tổng khối lượng đoàn tàu) bị tách ra khỏi đoàn tàu. Hỏi khi các toa đó dừng lại thì vận tốc của các toa ở phần đầu tàu là bao nhiêu? Biết lực kéo của đầu tàu không đổi; hệ số ma sát lăn giữa đường ray với mọi phần của đoàn tàu là như nhau, không đổi.
A. 96km/h.
B. 108km/h.
C. 150km/h.
D. 100km/h.
Câu 14:
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1kg; m2 = 3kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.
B. 5,13N.
Câu 15:
Cho cơ hệ như hình vẽ: Hai chất điểm m1 = 1kg và m2 = 3kg buộc vào hai đầu sợi dây nhẹ, không dãn rồi vắt qua ròng rọc nhẹ. Góc nghiêng của mặt đỡ m1 là α = 30°. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s2. Tìm lực mà sợi dây tác dụng lên ròng rọc.
A. 3,75 N.
B. 1,94 N.
C. 4,50 N.
D. 2,25 N.
Câu 16:
Một chất điểm khối lượng m = 500g trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Cho hệ số ma sát là μ = 0,4; lấy g = 10m/s2. Đồ thị vận tốc - thời gian của chất điểm như hình vẽ. Giá trị của lực kéo trên mỗi giai đoạn OA, AB và BC lần lượt là
A. 4,25N; 2N; 0,5N.
B. 4,25N; 0N; 0,5N.
C. 2,25N; 2Nl -1,5N.
D. 2,25N; 0N; 0,5N.
Câu 17:
Một chất điểm khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Cho hệ số ma sát là μ = 0,4; lấy g = 10m/s2. Đồ thị vận tốc - thời gian của chất điểm như hình vẽ. Hợp lực tác dụng lên chất điểm trên mỗi giai đoạn AB, BC và CD lần lượt là
A. 0N; 30N; 5N.
B. 20N; 30N; -5N.
C. 0N; 10N; 15N.
D. 0N; 10N; -15N.
Câu 18:
Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm. Gắn lò xo vào trần của một thang máy, đầu dưới của lò xo gắn vào vật có khối lượng m = 100g. Cho thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 5m/s2 thì độ dãn của lò xo bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
A. 21cm.
B. 20,5cm.
C. 21,5cm.
D. 35cm.
Câu 19:
Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm. Gắn lò xo vào trần của một toa tàu, đầu dưới của lò xo gắn vào vật có khối lượng m = 100g. Cho toa tàu chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang a = 5,77m/s2 (=1033 m/s2 ). lấy g = 10m/s2. Tìm chiều dài của lò xo khi đó.
B. 20,07cm.
C. 21,2cm.
D. 22,8cm.
1185 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com