50 câu trắc nghiệm Chất rắn, Chất lỏng, Sự chuyển thể nâng cao (P2)

  • 3775 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Câu 1:

Một vòng kim loại có bán kính 6 cm và trọng lượng P = 6,4.10-2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là σ = 40.10-3 N. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: D

Muốn nâng vòng ra thì cần tác dụng lên vòng một lực F hướng lên trên, có giá trị tối thiểu bằng tổng của lực căng và trọng lực:

F = fc + P = 2σl + P

   = 2σ.π.2R + P

Thay số:

F = 2. 40.10-3 .π.2.0,06 + 6,4.10-2

   = 0,094 N.


Câu 2:

Một ống mao dẫn dài hở hai đầu, đường kính trong d = 1,6 mm, đổ đầy rượu và đặt thẳng đứng. Biết khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của rượu là ρ = 800 kg/m3 và σ =2,2.10-2 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của cột rượu còn lại trong ống là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Cột rượu trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài của cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới, hai lực căng này cùng hướng lên trên.

→ Lực căng bề mặt tổng cộng:

F = 2.σ.l = 2σ.π.d

Trọng lượng cột rượu trong ống:

Điều kiện cân bằng của cột rượu:


Câu 3:

Tìm nhiệt độ của tấm nhôm phẳng, biết rằng diện tích của nó đã tăng thêm 900 mm2 do nung nóng. Cho biết diện tích của tấm nhôm ở 0 oC là 1,5 m2, hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1.

Xem đáp án

Đáp án: A

Độ tăng nhiệt độ của tấm nhôm:

nhiệt độ của tấm nhôm phẳng:

t = t0 + ∆t = 12,5 o


Câu 4:

Ở 0 oC, thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau, có chiều dài lần lượt là 80 cm và 80,5 cm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì chúng có chiều dài bằng nhau và ở nhiệt độ nào thì chúng có thể tích bằng nhau. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1, của sắt là 14.10-6 K-1. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Đáp án: D

Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:

 l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)  

(ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)

Nhiệt độ để thể tích của chúng bằng nhau:

S0l0nh(1 + 3anht) = S0l0s(1 + 3ast)


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận