Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8584 lượt thi 19 câu hỏi 20 phút
Câu 1:
Chọn câu trả lời sai :
A. Chất lỏng lí tưởng là chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng và không nén được.
B. Chuyển động của chất lỏng có thể chia thành hai loại chính: chảy ổn định và chảy không ổn định.
C. Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ với diện tích tiết diện của ống.
D. Trong dòng chảy của chất lỏng, ở nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau.
Chọn câu trả lời đúng. Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là:
A. Luôn luôn thay đổi
B. Không đổi
C. Xác định
D. Không xác định
Câu 2:
Câu nào sau đây là không đúng
A. Độ tăng áp suất lên một bình kín truyền đi nguyên vẹn trong bình.
B. Khi lặn xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng lớn.
C. Độ chênh áp suất ở hai điểm khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất khí quyển ở mặt thoáng.
D. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng
Câu 3:
Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Áp suất thủy tĩnh phụ thuộc vào hình dạng bình chứa.
B. Áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h có biểu thức p = pa + rgh.
C. Nếu áp suất mặt thoáng của chất lỏng tăng lên một lượng Dp thì tại mọi điểm của chất lỏng cũng tăng một lượng bằng Dp.
D. Tích số rgh bằng trọng lượng cột chất lỏng có chiều cao h và tiết diện 1 m2.
Câu 4:
Chọn câu trả lời đúng. Trong dòng chảy của chất lỏng:
A. Nơi có vận tốc càng bé thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau
B. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau.
C. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng xa nhau.
D. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng khó.
Câu 5:
Chỉ ra cách đổi đơn vị sai trong các trường hợp sau :
A. 1Pa = 1N/m2.
B. 1atm = 760mmHg.
C. 1Torr = 1,0013.105 Pa.
D. 1atm = 760Torr.
Câu 6:
Chọn câu sai: Một máy nén thuỷ lực có tiết diện 2 pittông là S1, S2; lực tác dụng tương ứng ở 2 pittông là F1, F2; quãng đường di chuyển của 2 pittông là d1,d2.
A. F1S2 = F2S1
B. F1S1 = F2S2
C. S1d1 = S2d2
D. Cả A và C
Câu 7:
Thiết bị hoặc máy nào sau đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên định luật Béc-nu-li?
A. Ống Ven-tu-ri.
B. Ống Pi-tô.
C. Phanh thuỷ lực trong ô-tô.
D. Bộ chế hoà khí trong các động cơ đốt trong.
Câu 8:
Chọn câu sai.
A. Áp suất tĩnh tại các điểm khác nhau trên ống dòng nằm ngang phụ thuộc vào vận tốc chất lỏng tại điểm đó.
B. Tại một điểm trong ống dòng nằm ngang, vận tốc chất lỏng tăng bao nhiêu lần thì áp suất tĩnh giảm đi bấy nhiêu lần.
C. Áp suất toàn phần tại mọi điểm trên ống dòng nằm ngang là như nhau.
D. Định luật Bec-nu-li áp dụng được cả cho chất lỏng và chất khí.
Câu 9:
Tăng đường kính ống dòng lên gấp đôi thì tốc độ của chất lỏng sẽ.
A. tăng gấp đôi
B. giảm 2 lần
C. tăng gấp bốn lần
D. giảm bốn lần
Câu 10:
Giảm đường kính ống dòng đi 2 lần thì áp suất động sẽ.
A. tăng 2 lần
B. tăng 16 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
Câu 11:
Lưu lượng của chất lỏng chảy qua lỗ rò của thùng chứa không phụ thuộc vào
A. diện tích lỗ rò.
B. chiều cao chất lỏng phía trên lỗ.
C. gia tốc trọng trường.
D. khối lượng riêng của chất lỏng.
Câu 12:
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự chảy thành dòng của chất lỏng?
A. Khi chảy ổn định các phân tử chất lỏng chỉ chuyện động trên một đường nhất định.
B. Vận tốc chất lỏng tại mọi điểm trên đường dòng đều bằng nhau.
C. Các đường dòng không cắt nhau.
D. Trong dòng chảy của chất lỏng nơi nào vận tốc càng lớn các đường dòng càng nằm gần nhau.
Câu 13:
Quan sát dòng nước chảy chậm (ổn định) từ vòi nước xuống dưới, ta nhận thấy càng xuống dưới tiết diện dòng nước càng nhỏ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. lực cản của không khí.
B. áp suất động tăng.
C. vận tốc tăng khi chảy xuống dưới.
D. thế năng giảm.
Câu 14:
Giảm đường kính ống dòng đi 2 lần thì áp suất động sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 4 lần
C. Tăng 16 lần
D. Giảm 4 lần
Câu 15:
Để đo áp suất của một dòng chảy, người ta dùng ống hình trụ hở 2 đầu, một đầu uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy, thân ống thẳng đứng. Áp suất đo tỷ lệ với độ cao cột chất lỏng trong ống ρgh là:
A. Áp suất tĩnh
B. Áp suất toàn phần
C. Áp suất động
D. Áp suất khí quyển
Câu 16:
Nguyên lý Pa-xcan được phát biểu là:
A. Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỷ lệ nghịch với diện tích tiết diện của ống.
B. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm trong chất lỏng và của thành bình.
C. Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là không đổi.
D. Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại mọi điểm bất kỳ là một hằng số.
Câu 17:
Chọn câu sai
A. Trong sự chảy ổn định, ống dẫn có tiết diện đều thì áp suất tại mọi điểm bằng nhau.
B. Trong sự chảy ổn định, nếu ống dẫn nằng ngang thì áp suất động tại mọi điểm bằng nhau.
C. Trong sự chảy ổn định, nếu ống dẫn nằm ngang và có tiết diện không đều thì áp suất tĩnh tại nơi có tiết diện lớn lớn hơn.
D. Nếu tiết diện của ống tiêm bằng 100 lần tiết diện kim tiêm thì vận tốc chảy của thuốc trong ống tiêm bằng 1/100 vận tốc chảy trong kim tiêm.
Câu 18:
Trong sự chảy thành dòng ổn định của chất lỏng, đại lượng luôn không đổi là:
B. Áp suất động
C. Lưu lượng
D. Vận tốc chất lỏng
1717 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com