Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
22120 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
9800 lượt thi
Thi ngay
4099 lượt thi
2586 lượt thi
2864 lượt thi
2467 lượt thi
5713 lượt thi
3111 lượt thi
2442 lượt thi
2168 lượt thi
4245 lượt thi
Câu 1:
Một vật trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng AB rồi tiếp tục đi thêm một đoạn BC trên mặt phẳng ngang. Biết AH = 1 m, BH = 2 m, hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường là µ = 0,2. Tính độ dài BC.
A. 3 m.
B. 5 m.
C. 2 m.
D. 10 m.
Vật m= 1kg đặt trên sàn xe M nằm ngang đứng yên thì được truyền vận tốc = 10 m/s. Xe khối lượng M = 100 kg và có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang nhẵn. Do ma sát, vật chuyển động một đoạn trên sàn xe rồi dừng lại. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình vật chuyển động đối với xe
A. 49,5 J
B. 75 J
C. 24,5 J
D. 37,5 J
Câu 2:
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2.
A. 10 kg.m/s
B. 20 kg.m/s
C. 2 kg.m/s
D. 1 kg.m/s
Câu 3:
Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng là
A. 30 kg.m/s
B. 70 kg.m/s
C. 20 kg.m/s
D. 40 kg.m/s
Câu 4:
Một vật nặng 350g bay với vận tốc 20 m/s đến va chạm với bức tường với góc nghiêng 30o rồi phản xạ. Thời gian tương tác là 20 ms thì áp lực trung bình tác dụng lên bức tường là
A. 250 N
B. 350 N
C. 500 N
D. 700 N
Câu 5:
Trên hình là đồ thị tọa độ - thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1 s và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng
A. p1 = 4 kg.m/s và p2 = 0
B. p1 = 0 và p2 = 0
C. p1 = 0 và p2 = -4 kg.m/s
D. p1 = 4 kg.m/s và p2 = -4 kg.m/s
Câu 6:
Một buồng cáp treo chở người khối lượng tổng cộng 800 kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10 m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550 m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300 m. Thế năng trọng trường của vật tại điểm xuất phát và tại các trạm dừng khi lấy trạm dừng thứ nhất làm mốc thế năng. Cho g = 10 m/s2
A. -8,8.104 J; 0; 109.105 J
B. -4,32.106 J; 0; 6.106 J.
C. -4.104 J; 0; 64.105 J.
D. 7,8.104 J; 0; -6,24.105 J.
Câu 7:
Một hòn bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Cho g = 9,8 m/s2. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật
A. 0,24J; 0,18J; 0,54J
B. 0,32J; 0,62J; 0,47J
C. 0,16J; 0,31J; 0,47J
D. 0,18J; 0,48J; 0,80J
Câu 8:
Một buồng cáp treo chở người khối lượng tổng cộng 800 kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10 m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550 m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300 m. Công do trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển từ vị trí xuất phát tới trạm dừng thứ nhất là
A. 5. 106 J
B. -432. 104 J
C. -8,64. 106 J
D. 6. 106 J
Câu 9:
Từ một điểm A có độ cao 10 m người ta ném một vật có khối lượng m đi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10 m/s. Hỏi vật đạt độ cao lớn nhất là bao nhiêu ? Coi lực cản không khí là không đáng kể. Lấy g = 10 m/s2.
A. 20 m
B. 12 m
C. 13 m
D. 15 m
Câu 10:
Trong công viên một xe monorail có khối lượng m = 80kg chạy trên quỹ đạo như hình vẽ, biết zA = 20 m; zB = 10 m; zC = 15 m; zD = 5 m; zE = 18 m; g = 9,8 m/s2. Độ giảm thế năng trọng trường của xe khi xe di chuyển từ B đến C là
A. -4000 J
B. – 3920 J
C. 3920 J
D. -7840 J
Câu 11:
Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng
A. 16 J
B.-16 J
C.-8 J
D.8 J
Câu 12:
Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6 m/s2 trong thời gian 5 s. Công suất trung bình của xe bằng
A. 5,819. 104 W
B.4 ,819. 104 W
C.2,532. 104 W
D.4,532. 104 W
Câu 13:
Một máy kéo có công suất P = 5 kW kéo một khối gỗ có trọng lượng 800 N chuyển động đều được s = 10 m trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm ngang là μ = 0,5. Thời gian máy kéo thực hiện là
A. 0,2 s
B. 0,6 s
C. 0,4 s
D. 0,8 s
Câu 14:
Một vật khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30o so với phương ngang bởi một lực không đổi 50 N dọc theo đường dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, công của trọng lực thực hiện độ dời 1,5 m là
A. 22,5 J
B. - 22,5 J
C. 52,5 J
D. -30 J
Câu 15:
Một viên đạn có khối lượng m = 1,5kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol với vận tốc v = 180m/s theo phương nằm ngang thì nổ thành 2 mảnh. Một mảnh có khối lượng m1 = 1kg văng thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v1 = 150m/s. Hỏi mảnh kia bay theo hướng nào và với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. bay với vận tốc 617,74 m/s theo phương hợp với phương ngang góc 28,8°.
B. bay với vận tốc 817,47 m/s theo phương hợp với phương thẳng đứng góc 58,8°.
C. bay với vận tốc 817,74 m/s theo phương hợp với phương ngang 40,2°.
D. bay với vận tốc 517,4 m/s theo phương hợp với phương ngang 38,2°.
Câu 16:
Một máy bơm nước, mỗi giây có thể bơm được 18 lít nước lên bể nước ở độ cao 15m. Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể, hãy tính công suất của máy bơm. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 0,8. Hỏi sau 30 phút, máy bơm đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
A. 2,75.106J.
B. 6,075.106J.
C. 5,75.105J.
D. 6,75.105J.
Câu 17:
Bắn một viên đạn có khối lượng m = 15g với vận tốc cần xác định vào một túi cát được treo nằm yên có khối lượng M = 1,8kg, đạn mắc lại trong túi cát và chuyển động cùng với tụi cát. Sau va chạm, túi cát được nâng lên đến độ cao 0,5m so với vị trí cân bằng ban đầu. Hãy tìm vận tốc của đạn (túi cát được coi là con lắc thử đạn vì nó cho phép xác định vận tốc của đạn).
A. 382,36 m/s
B. 342,24 m/s
C. 582,61 m/s
D. 322,36 m/s
Câu 18:
Ở mép của một chiếc bàn chiều cao h, có một quả cầu đồng chất bán kính R = 1(cm) . Đẩy cho tâm 0 của quả cầu lệch khỏi đường thẳng đứng đi qua A, quả cầu rơi xuống đất vận tốc ban đầu bằng 0. Vận tốc của quả cầu ngay sau khi rời khỏi bàn là: (g = 10m/s2).
A.
B.
C.
D.
Câu 19:
Vật có khối lượng m trượt từ điểm cao nhất của một hình cầu bán kính R đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tới độ cao h nào thì nó rời hình cầu ?. Bỏ qua mọi ma sát, vận tốc ban đầu rất nhỏ.
A. h = 3R/2
B. h = 5R/2
C. h = 9R/2
D. h = 7R/2
8 Đánh giá
75%
13%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com