Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
23460 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
6392 lượt thi
Thi ngay
3734 lượt thi
2223 lượt thi
2346 lượt thi
6274 lượt thi
5131 lượt thi
2255 lượt thi
2436 lượt thi
2278 lượt thi
4167 lượt thi
Câu 1:
Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước
A. Tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ.
B. Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại.
C. Tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo.
D. Tờ giấy bị đứt ở chỗ đặt cốc nước.
Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2. Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là:
A. 1,0 tấn.
B. 1,5 tấn.
C. 2,0 tấn.
D. 2,5 tấn.
Câu 2:
Lực hấp dẫn phụ thuộc vào:
A. thể tích các vật.
B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật.
C. môi trường giữa các vật.
D. khối lượng riêng của các vật.
Câu 3:
Gọi R là bán kính Trái Đất, g là gia tốc trọng trường gần mặt đất, G là hằng số hấp dẫn. Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lượng Trái Đất?
A. M = gR2G
B. M = g2RG
C. M = R2gG
D. M = gRG2
Câu 4:
Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng là:
A. 0,167.10-9N
B. 0,167.10-3N
C. 0,167N
D. 1,7N
Câu 5:
Trái đất (TĐ) hút mặt trăng (MT) một lực bằng bao nhiêu biết khoảng cách giữa MT và TĐ là 38.107m, khối lượng của MT là 7,37.1022kg, và khối lượng TĐ là 6,0.1024kg, G = 6,67.10-11Nm2/kg2
A. 1,02.1020N
B. 2,04.1020N
C. 2,04.1022N
D. 1,02.1010N
Câu 6:
Tính trọng lượng của Nam có khối lượng 73kg khi đứng ở trên mặt trăng có g = 1,7 m/s2.
A. 715N
B. 124N
C. 730N
D. 635N
Câu 7:
Các giọt mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Quán tính.
B. Lực hấp dẫn của Trái Đất.
C. Gió.
D. Lực đẩy Ác-si-mét của không khí.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ.
B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật.
D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó.
Câu 9:
Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai vật, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khoảng cách giảm đi một nửa.
B. Lực hấp dẫn không đổi khi khối lượng một vật tăng gấp đôi còn khối lượng vật kia giảm còn một nửa.
C. Rất hiếm khi lực hấp dẫn là lực đẩy.
D. Hằng số hấp dẫn có giá trị như nhau ở cả trên mặt Trái Đất và trên Mặt Trăng.
Câu 10:
Khối lượng Trái Đất bằng 80 lần khối lượng Mặt Trăng. Lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng bằng bao nhiêu lần lực hấp dẫn mà Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
A. Lớn hơn 6400 lần
B. Nhỏ hơn 80 lần
C. Lớn hơn 80 lần
D. Bằng nhau
Câu 11:
Chọn phát biểu đúng về lực hấp dẫn giữa hai vật.
A. Lực hấp dẫn giảm đi hai lần khi khoảng cách tăng hai lần.
B. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khối lượng mỗi vật tăng hai lần.
C. Hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6,67.1011 N/kg2 trên mặt đất.
D. Hằng số G của các hành tinh càng gần Mặt Trời thì có giá trị càng lớn.
Câu 12:
Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi:
A. càng giảm khi độ dãn giảm.
B. không phụ thuộc vào độ dãn.
C. có thể tăng vô hạn.
D. không phụ thuộc vào bản chất của lò xo.
Câu 13:
Treo vật có khối lượng 300g vào một lò xo thẳng đứng có độ dài 25cm. Biết lò xo có độ cứng 100N/m, gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật đứng cân bằng là:
A. 25cm
B. 26cm
C. 27cm
D. 28cm
Câu 14:
Treo vật có khối lượng 400g vào một lò xo có độ cứng 100N/m, lò xo dài 30cm. Lấy g = 10m/s2, chiều dài ban đầu của lò xo là:
Câu 15:
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm ?
A. 10N
B. 5N
C. 7,5N
D. 12,5N
Câu 16:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:
A. 5cm
B. 15cm
C. 10cm
D. 7,5cm
Câu 17:
Điều nào sau đây là sai khi nói về hệ số ma sát trượt?
A. có thể nhỏ hơn 1.
B. không có đơn vị.
C. phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc.
D. phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ.
Câu 18:
Một vật lúc đầu nằm trên một máng nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:
A. lực ma sát.
B. phản lực.
C. lực tác dụng ban đầu.
D. quán tính.
Câu 19:
Cần kéo một vật trọng lượng 20N với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều trên một mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4.
A. 6N
B. 10N
C. 8N
D. 5N
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com