Thi thử

Cho các phát biểu sau về dao động điều hòa

(a) Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra biên

(b) Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng

(c) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.

(d) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là nhanh dần.

(e) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng

(f) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên dương.

Số phát biểu đúng là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án C

Các phát biểu:

+ Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng  (a) sai.

+ Vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng -> (b) đúng.

+ Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng -> (c) sai.

+ Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần -> (d) sai.

+ Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng -> (e) đúng.

+ Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên -> (f) đúng.

-> Vậy số phát biểu đúng là 3.

🔥 Đề thi HOT:

1555 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)

6.9 K lượt thi 40 câu hỏi
664 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)

3.6 K lượt thi 40 câu hỏi
616 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)

3 K lượt thi 40 câu hỏi
528 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 4)

1.4 K lượt thi 40 câu hỏi
426 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)

2.7 K lượt thi 40 câu hỏi
409 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)

2.5 K lượt thi 40 câu hỏi
401 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 2)

1.1 K lượt thi 40 câu hỏi
347 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)

2.3 K lượt thi 40 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 4:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có tần số là:

Xem đáp án

Câu 8:

Một con lắc đơn có vật nhỏ làm bằng kim loại mang điện tích q. Khi không có điện trường, chu kì dao động nhỏ của con lắc là T0 . Đặt con lắc trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T2. Nếu đổi chiều điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T2. Hệ thức đúng là:

Xem đáp án

Câu 9:

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?

Xem đáp án

Câu 11:

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục Ox với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong thời gian 0,25T bằng:

Xem đáp án

Câu 13:

Một mạch dao động điện từ lý tưởng, tụ có điện dung C = 0,2 μF đang dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0 = 13 V. Biết khi hiệu điện thế trên tụ là 12 V thì cường độ dòng điện trong mạch 5 mA. Chu kì dao động riêng của mạch bằng:

Xem đáp án

Câu 18:

Hai mạch dao động lí tưởng LC1LC2 có tần số dao động riêng là f1 = 3f và f2 = 4f. Điện tích trên các tụ có giá trị cực đại như nhau và bằng Q. Tại thời điểm dòng điện trong hai mạch dao động có cường độ bằng nhau và bằng 4,8πfQ thì tỉ số giữa độ lớn điện tích trên hai tụ là

Xem đáp án

Câu 21:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v0 nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 ở trên ở trên là 12√3 cm/s. Giá trị của v0 là:

Xem đáp án

Câu 23:

Một chất điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng, khi đi qua M và N trên đoạn thẳng đó chất điểm có gia tốc lần lượt là aM = 2 m/s2 và aN = 4 m/s2. C là một điểm trên đoạn MN và CM = 4CN. Gia tốc chất điểm khi đi qua C:

Xem đáp án

Câu 24:

Đặt điện áp u=2202cos(100πt+π3) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm R = 50 Ω, L = 1,5π H và C = 10-4π F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:

Xem đáp án

Câu 27:

Tổng hợp hai dao động x1 = a1cos(10t + π/2) cm ; x2 = a2cos(10t + 2π/3) cm (a1,a2 là các số thực) là dao động có phương trình x = 5cos(10t + π/6) cm. Chọn biểu thức đúng:

Xem đáp án

Câu 30:

Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có thể là:

Xem đáp án

Câu 32:

Đặt điện áp u = 2002cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/5π F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 1003V thì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt bằng:

Xem đáp án

Câu 37:

Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Thay đổi L người ta tìm thấy khi L = L1 = a/π H hoặc L = L2 = b/π H thì hiệu điện thế hai đầu L như nhau. Tìm L để hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch gồm RC trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc 0,5π?

Xem đáp án

4.0

1 Đánh giá

0%

100%

0%

0%

0%