Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Một bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau. Mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r, các nguồn mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn tương ứng bằng

Lời giải

Đáp án A

Bộ nguồn nối tiếp thì suất điện động E = nξ và điện trở rb = nr.      

Câu 2

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

Lời giải

Đáp án C

Áp dụng công thức F=k.q1.q2r2

Vậy F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 3

Theo định luật Jun-Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn

Lời giải

Đáp án A

Định luật Jun-Lenxo: Q = I2.R.t = U2R.t

Câu 4

Đơn vị của điện thế được kí hiệu là

Lời giải

Đáp án C

Điện thế có đơn vị vôn, kí hiệu V

Câu 5

Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R. Hiện tượng đoản mạch xẩy ra khi

Lời giải

Đáp án C

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi R = 0.

Câu 6

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do

Lời giải

Đáp án B

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.

Câu 7

Một điện tích có độ lớn q đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E. Độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích là

Lời giải

Đáp án D

Lực điện F = q.E

Câu 8

Trên một tụ điện có ghi 20μF - 200V. Điện dung của tụ điện bằng

Lời giải

Đáp án A

Điện dung của tụ là 20μF

Câu 9

Điều kiện để có dòng điện là phải có một

Lời giải

Đáp án B

Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.

Câu 10

Một bình điện phân đựng dung dịch muối đồng sunfat CuSO4 với hai điện cực bằng đồng. Cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân trong thời gian 30 phút thì thấy khối lượng catôt tăng thêm 1,143 g. Cho khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64. Cường độ dòng điện qua bình điện phân gần với giá trị nào nhất ?

Lời giải

Đáp án D

Áp dụng công thức Faraday về điện phân: m=A.I.tF.nI=m.F.nA.t=1,143.96500.264.30.60=1,91A

 với F = 96500 gọi là hằng số Faraday.

Câu 11

Trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số ở chế độ DCV để đo

Lời giải

Đáp án B

Đồng hồ đo điện đa năng hiện số ở chế độ DCV để đo hiệu điện thế một chiều.

Câu 12

Một nguồn điện có suất điện động ξ. Khi cường độ dòng điện do nguồn điện tạo ra là I thì công suất của nguồn điện bằng

Lời giải

Đáp án A

Công suất của nguồn điện bằng P = ξ.I.         

Câu 13

Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Tính độ lớn mỗi điện tích.

Lời giải

Tóm tắt:

r = 4cm; F = 10-5N; Q1 = Q2 = ?

Giải :

Ta có : F=k.Q1.Q2r2Q1=Q2=F.r2k=105.0,049.109=203C

Câu 14

Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường song song AC, hướng từ A đến C (như hình vẽ bên) và có độ lớn E = 5000V/m. Hãy tính:

a) Hiệu điện thế UAB, UCA.

b) Công của lực điện, khi di chuyển e (electron) từ A đến B
Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường song song AC, hướng từ A đến C (như hình vẽ bên) và có độ lớn E = 5000V/m. Hãy tính:  a) Hiệu điện thế UAB, UCA.  b) Công của lực điện, khi di chuyển e (electron) từ A đến B (ảnh 1)

Lời giải

a) Ta có: UAB=E.d=E.AC=5000.0,04=200VUAC=E.d=E.AC=5000.0,04=200V

b) Công của lực điện:  A=q.E.d=1,6.1019.5000.0,04=3,2.1017J

Đáp án:             

a) UAB = UCA = 200V; b) A = 3,2. 10-17J

Câu 15

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 6V, r = 1Ω, R1 = 0,8Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω. Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 6V, r = 1Ω, R1 = 0,8Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω. Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:  (ảnh 1)

Lời giải

Sơ đồ mạch ngoài: R1 nt (R2 //R3).

Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch:   I=Er+RN=61+0,8+2.32+3=2A

Hiệu điện thế  hai cực của nguồn điện: Ung=EI.r=61.2=4V

Hiệu điện thế hai đầu R1là:  U1=I.R1=2.0,8=1,6V

Hiệu điện thế hai đầu R2 và R3là:   U2=U3=41,6=2,4V

Đáp án: Ung = 4V; U1 = 1,6V ; U2 = U3 = 2,4V.

Câu 16

Một bàn là điện sử dụng điện áp 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A.

a) Tính nhiệt lượng một bàn là tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun ?

b) Một xưởng may sử dụng 10 bàn là như trên trong 30 ngày, trung bình mỗi ngày một bàn là sử dụng 30 phút. Tính tiền điện phải trả khi sử dụng số bàn là trên. Biết giá điện được tính theo bảng sau:

Bậc

Kwh

Giá (đồng)

1

Từ 0 – 50

1.549

2

Từ 51 – 100

1.600

3

Từ 101 – 200

1.858

4

Từ 201 – 300

2.340

5

Từ 301 – 400

2.615

6

Từ 401 trở lên

2.701

Lời giải

a)  Q=U.I.t=220.5.30.60=1980000J

b) 10 bàn là sử dụng trong 30 ngày, mỗi ngày 30 phút thì đã sử dụng lượng điện năng là: A=10.Q.30=594000000J=165kWh

Tính tiền điện :  A=10.Q.30=594000000J=165kWhN=50.1549+50.1600+65.1858=77450+80000+120770=278220   (đồng)

Đáp số: a) 1980000 J; b) 278220 đồng.

4.6

1269 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%