Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
12899 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
6130 lượt thi
Thi ngay
4123 lượt thi
4498 lượt thi
3325 lượt thi
4175 lượt thi
4037 lượt thi
4832 lượt thi
4004 lượt thi
3744 lượt thi
Câu 1:
A. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt
B. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra
C. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.
D. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
Câu 2:
Câu 3:
Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?
A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 4:
Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
Câu 5:
Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ21, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ32, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
A. λ31=λ32λ21λ21−λ32
B. λ31=λ32−λ21
C. λ31=λ32+λ21
D. λ31=λ32λ21λ21+λ32
Câu 6:
Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1π mH và tụ điện có điện dung 4π nF. Tần số dao động riêng của mạch là
Câu 7:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 6,5.1014 Hz.
B. 7,5.1014 Hz.
C. 5,5.1014 Hz.
D. 4,5.1014 Hz
Câu 8:
Chất phóng xạ 53131I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
A. 0,69 g.
B. 0,78 g.
C. 0,92 g.
D. 0,87 g.
Câu 9:
Hạt nhân đơteri 12D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12D là
Câu 10:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. Tính λ2?
A. 0,75 μm.
B. 0,55 μm.
C. 0,45 μm.
D. 0,65 μm.
Câu 11:
Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức (E0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3…). Tỉ số f1f2 là
A. 103
B. 2725
C. 310
D. 2527
Câu 12:
Cho phản ứng p + 37Li → X + α. Sau một khoảng thời gian, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 134,4 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là.
A. 42 g
B. 21 g
C. 108 g
D. 20,25 g
Câu 13:
Cho prôtôn có động năng KP = 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti 37Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
A. 82,70.
B. 39,450
C. 41,350
D. 78,90.
Câu 14:
Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10-9 cm. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.
A. 0,86.1016 Hz.
B. 0,32.1016 Hz.
C. 0,42.1016 Hz.
D. 0,72.1016 Hz
Câu 15:
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1q2 là.
A. 2.
B. 1,5.
C. 0,5.
D. 2,5.
Câu 16:
Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại I0 qua cuộn dây được tính bằng biểu thức
A. I0 = 2ωq0
B. I0=2ωq02
C. I0=q0ω0
D. I0 = ωq0.
Câu 17:
Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.
B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
Câu 18:
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
A. λ0=hcA
B. λ0=Ahc
C. λ0=chA
D. λ0=hAc
Câu 19:
Câu 20:
Câu 21:
Hạt nhân 1735C có
A. 35 nuclôn.
B. 18 proton.
C. 35 nơtron.
D. 17 nơtron.
Câu 22:
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX=2AY=0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX,ΔEY,ΔEZ với ΔEZ<ΔEX<ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z.
B. X, Y, Z.
C. Z, X, Y.
D. Y, Z, X.
Câu 23:
Cho phản ứng hạt nhân 1735Cl+ZAX→n+1837Ar. Trong đó hạt X có
A. Z = 1; A = 3.
B. Z = 2; A = 4.
C. Z = 2; A = 3.
D. Z = 1; A = 1.
Câu 24:
Thí nghiệm giao thoa Yang với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
Câu 25:
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
Câu 26:
Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV.
B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
C. thu năng lượng 1,863 MeV.
D. tỏa năng lượng 1,863 MeV.
Câu 27:
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0<rm+rn<35r0. Giá trị rm−rn là
A. –15r0.
B. –12r0.
C. 15r0.
D. 12r0.
Câu 28:
A. 0,70 nm.
B. 0,39 pm.
C. 0,58 μm.
D. 0,45 mm.
Câu 29:
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng.
A. các êlectron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlêctron dẫn
B. quang điện xảy ra ở bên trong một chất khí.
C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.
D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.
Câu 30:
A. có năng lượng liên kết càng lớn.
B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.
C. có năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. hạt nhân đó càng bền vững.
Câu 31:
A. rM = 4r0.
B. rM = 16r0.
C. rM = 3r0.
D. rM = 9r0.
Câu 32:
Gọi A1, A2, A3 lần lượt là công thoát êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3μm, 0,35 μm, 0,45 μm. Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 33:
Một nhà máy phát điện hạt nhân có công suất phát điện là 1000 MW và hiệu suất 25% sử dụng các thanh nhiên liệu đã được làm giàu 92235U đến 35% (khối lượng 92235U chiếm 35% khối lượng thanh nhiên liệu). Biết rằng trung bình mỗi hạt nhân92235U phân hạch tỏa ra 200MeV cung cấp cho nhà máy. Cho NA=6,022.1023 mol–1, NA=6,022.1023J. Khối lượng các thanh nhiên liệu cần dùng trong một năm (365 ngày) là.
Câu 34:
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1, trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 36 (ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của X là.
Câu 35:
Một ống Rơn – ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000 V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn – ghen là I = 5 mA. Giả thiết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tốc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
Câu 36:
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10–11 m; me = 9,1.10–31 kg; k = 9.109 Nm2/C2 và e=1,6.10−19C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10–8 s là
Câu 37:
Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng
A. 1,75 kg.
B. 2,59 kg.
C. 1,69 kg.
D. 2,67 kg.
Câu 38:
Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A. 2B02
B. 2B04
C. 3B04
D. 3B02
Câu 39:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Hiệu năng lượng của hai photon tương ứng với hai bức xạ này là
A. 1,5 MeV.
B. 1,0 MeV.
C. 0,85 MeV.
D. 3,4 MeV.
Câu 40:
Cho phản ứng hạt nhân 01n+36Li→13H+α. Hạt nhân đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2,4 MeV. Hạt α và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 30o và φ = 45o. Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 1,87 MeV.
B. Thu 1,87 MeV
C. Tỏa 1,66 MeV.
D. Thu 1,66 MeV.
2580 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com