Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
30071 lượt thi 30 câu hỏi 40 phút
Câu 1:
Nền nông nghiệp cổ truyền của nước ta mang tính chất:
A. năng suất lao động thấp
B. sản xuất nhỏ
C. tự cấp, tự túc
D. sử dụng nhiều sức người
Câu 2:
Vùng có sự thay đổi cơ cấu diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm nhiều nhất là:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Tây Nguyên.
Câu 3:
Ngư trường Vịnh Bắc Bộ là hay còn gọi là ngư trường:
A. Quảng Ninh - Hải Phòng.
B. Hoàng Sa - Trường Sa.
C. Cà Mau - Kiên Giang.
D. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu.
Câu 4:
Vùng dẫn đầu cả nước về trồng đậu tương, mía và cây ăn quả là
A. Tây Nguyên
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 5:
Tỉnh nào sau đây thuộc Đồng bằng sông Hồng?
A. Hà Nam
B. Bắc Giang
C. Tuyên Quang
D. Quảng Ninh
Câu 6:
Đặc điểm đặc trưng nhất của nền nông nghiệp nước ta là
A. nông nghiệp thâm canh trình độ cao.
B. nông nghiệp nhiệt đới.
C. có sản phẩm đa dạng.
D. nông nghiệp đang được hiện đại hóa và cơ giới hóa.
Câu 7:
Trình độ thâm canh thấp, sản xuất theo lối quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp là đặc điểm của vùng
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 8:
Cây đay, cói là cây trồng quan trọng của vùng nào?
A. Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 9:
Một trong những ngư trường trọng điểm của nước ta là
A. ngư trường Cà Mau – Kiên Giang.
B. ngư trường Thái Bình – Thanh Hóa.
C. ngư trường Quảng Ngãi – Bình Định.
D. ngư trường Hải Phòng – Nam Định.
Câu 10:
Ý nghĩa quan trọng nhất của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở nước ta là gì?
A. Góp phần giải quyết việc làm cho lực lượng lao động nông thôn.
B. Tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
C. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên của đất nước.
D. Tạo điều kiện để đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp.
Câu 11:
Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, vì:
A. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú
B. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai
C. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn
D. có diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản.
Câu 12:
Khả năng tăng sản lượng lương thực của vùng Đồng bằng sông Hồng chủ yếu vẫn dựa vào hoạt động nào dưới đây?
A. Áp dụng biện pháp trồng cây lương thực xen với các loại cây khác.
B. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ
C. Mở rộng diện tích đất nông nghiệp
D. Đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất
Câu 13:
Diện tích gieo trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long không ngừng tăng lên chủ yếu là do:
A. Phát triển thủy lợi, thau chua, rửa mặn.
B. Khai hoang và tăng vụ.
C. Đảm bảo được nguồn nước tưới trong mùa khô.
D. Thay đổi cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ.
Câu 14:
Hướng chuyên môn hóa sản xuất không phải của vùng nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. nuôi trồng thủy sản.
B. cây công nghiệp hàng năm và lâu năm.
C. khai thác thủy sản.
D. trâu, bò thịt.
Câu 15:
Việc chăn nuôi trâu, bò ở nước ta hiện nay chủ yếu nhằm vào mục đích
A. lấy sức kéo và phân bón.
B. cung cấp thịt và sữa.
C. lấy giống tốt cho ngành thú y.
D. phục vụ cho xuất khẩu.
Câu 16:
Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là một trong những phương hướng lớn trong chiến lược phát triển nông nghiệp của nước ta là vì:
A. đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo hàng xuất khẩu có giá trị.
B. góp phần phân bố lại dân và lao động giữa các vùng.
C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội ở trung du miền núi.
D. đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 17:
Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, loại cây trồng nào chiếm tỉ trọng cao nhất?
A. Cây ăn quả
B. Cây lương thực
C. Cây rau đậu
D. Cây công nghiệp
Câu 18:
Năng suất lao động ngành thủy sản nước ta còn thấp là do
A. thị trường thế giới có nhiều biến động.
B. phương tiện đánh bắt chậm đổi mới.
C. chưa có chính sách phát triển hợp lí.
D. trình độ của ngư dân còn nhiều hạn chế.
Câu 19:
Những đổi mới đầu tiên trong lĩnh vực nông nghiệp của nước ta được thể hiện trong chính sách nào sau đây:
A. miễn thuế nông nghiệp.
B. cải cách ruộng đất.
C. chia ruộng đất cho các hộ nông dân.
D. khoán 100 và khoán 10.
Câu 20:
Vùng có bình quân lương thực theo đầu người cao nhất là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 21:
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với hoạt động khai thác thủy sản của nước ta là
A. hoạt động của bão nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc.
B. hoạt động của gió mùa Tây Nam.
C. hoạt động của gió tín phong Bắc bán cầu.
D. hoạt động của gió phơn Tây Nam.
Câu 22:
Để phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới, nước ta cần có phương hướng phát triển như thế nào?
A. Đẩy mạnh phát triển thâm canh tăng vụ.
B. Tạo ra nhiều nguồn gen mới có năng suất cao
C. Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu
D. Đẩy mạnh phát triển số lượng về cây trồng và vật nuôi lớn.
Câu 23:
Hiện nay, ngành kinh tế nào dưới đây chưa phát triển tương xứng với tiềm năng ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Ngành sơ chế nông sản
B. Ngành trồng trọt
C. Ngành thuỷ sản
D. Ngành chăn nuôi
Câu 24:
Biện pháp quan trọng nhất để tăng sản lượng lương thực trong điều kiện đất nông nghiệp có hạn ở nước ta là
A. phát triển mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng.
B. trồng nhiều cây hoa màu.
C. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
D. khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 25:
Hiện nay, khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu còn hạn chế chủ yếu là do
A. chưa mở rộng được thị trường xuất khẩu.
B. mạng lưới giao thông yếu kém đã hạn chế khâu vận chuyển.
C. chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
D. công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới.
Câu 26:
Để giảm bớt tính bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới cần phải:
A. thay đổi cơ cấu mùa vụ
B. đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp
C. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ
D. phòng chống thiên tai và dịch bệnh hại cây trồng, vật nuôi
Câu 27:
Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên là
A. truyền thống sản xuất của dân cư.
B. trình độ thâm canh.
C. điều kiện về địa hình.
D. đặc điểm về đất đai, khí hậu.
Câu 28:
Biện pháp để đảm bảo lương thực tại chỗ trong những năm qua ở trung du và vùng núi là:
A. kết hợp trồng trọt và chăn nuôi
B. mở rộng diện tích nương rẫy.
C. tiến hành thâm canh tăng vụ
D. tiến hành chuyên môn hoá cây trồng
Câu 29:
Các vườn quốc gia như Cát bà, Tam Đảo, Cúc Phương, Bạch Mã, Nam Cát Tiên... thuộc nhóm
A. rừng đặc dụng.
B. rừng bảo vệ nghiêm ngặt.
C. rừng phòng hộ.
D. rừng sản xuất.
Câu 30:
Khó khăn lớn nhất trong việc xuất khẩu thủy sản của nước ta giai đoạn hiện nay là
A. Mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến chưa tương xứng với tiềm năng.
B. thị trường thế giới có nhiều biến động phức tạp và khó tính.
C. cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật còn thấp kém.
D. bão, gió mùa Đông Bắc làm hạn chế số ngày ra khơi của ngư dân.
6014 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com