Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Mục đích của Đảng khi thực hiện cải cách ruộng đất là:

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án

Câu 5:

Từ cách mạng tháng Mười Nga, rút ra nguyên nhân tất yếu cho sự thắng lợi của tất cả các cuộc cách mạng vô sản?

Xem đáp án

Câu 7:

Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án

Câu 8:

Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới?

Xem đáp án

Câu 9:

Sự sáng tạo và linh hoạt của Đảng khi đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam thể hiện ở chỗ

Xem đáp án

Câu 10:

Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi chung của ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và chống Mĩ (1954-1975) là

Xem đáp án

Câu 11:

Mục tiêu cùa Việt Nam Quốc dân đảng là gì?

Xem đáp án

Câu 12:

Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ về quan điểm đổi mới của Đảng ta?

Xem đáp án

Câu 13:

Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa thực dân trên thế giới trong thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 14:

Sự kiện nào đánh dấu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản?

Xem đáp án

Câu 15:

Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1936 - 1939 là gì?

Xem đáp án

Câu 16:

Hội nghị trung ương lần 6 (11/1939) của Đảng đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn cách mạng vì:

Xem đáp án

Câu 17:

Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:         

Xem đáp án

Câu 18:

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

Xem đáp án

Câu 20:

Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần vương. 

Xem đáp án

Câu 21:

Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 là

Xem đáp án

Câu 22:

Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ CTTG II (1939-1945) vì

Xem đáp án

Câu 23:

Bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước là:

Xem đáp án

Câu 24:

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào:

Xem đáp án

Câu 25:

Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng? 

Xem đáp án

Câu 26:

Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 27:

Trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì về mặt ngoại giao?

Xem đáp án

Câu 28:

Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự 2 cực Ianta”?   

Xem đáp án

Câu 29:

Mục tiêu của công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978) của Trung Quốc là:

Xem đáp án

Câu 30:

Điểm giống nhau cơ bản trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là:

Xem đáp án

Câu 31:

Tổ chức nào giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn dân Việt Nam từ sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976)?

Xem đáp án

Câu 32:

Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

Xem đáp án

Câu 33:

Thực dân Pháp mượn cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ nhất (năm 1873)?

Xem đáp án

Câu 35:

Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng nào sau đây trong giai đoạn 1945-1973?

Xem đáp án

Câu 36:

Từ cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ chính trị đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 37:

Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?

Xem đáp án

Câu 38:

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ đã diễn ra vói quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” do:

Xem đáp án

Câu 39:

Để tránh sụp đổ như Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam cần phải thực hiện điều cơ bản nhất nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 40:

Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) diễn ra trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

4.5

17 Đánh giá

71%

18%

6%

6%

0%