505 Bài trắc nghiệm Dao động cơ cực hay có lời giải chi tiết(P10)

21 người thi tuần này 5.0 7.5 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Cho một điểm sáng S dao động điều hòa theo phương vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 5 cm thì ảnh của nó là S’ qua thấu kính cũng dao động điều hòa vuông theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính. Đồ thị theo thời gian của S và S’ như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa S và S’ gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 37,1 cm.                    

B. 36,5 cm.

C. 34,8 cm.                    

D. 35,9 cm.

Chọn đáp án B

+ Từ đồ thị ta thấy, ảnh cao gấp 5 lần vật và ngược chiều vật (S và S’ dao động nghịch pha)

+  {d/=5d1f=1d+1d/1f=1d+15dd=6cmd/=30cm

+ Khoảng cách giữa hai vị trí của S và S’ là:  L=d+d/=36cm

+ Khoảng cách lớn nhất giữa S và S’ theo phương dao động:

 (Δx)max=AS+AS/=1+5=6cm

+ Vậy  (SS/)max=L2+(Δx)2max=362+62=36,497(cm)

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Một vật dao dộng điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thởi gian t. Tần số góc của dao dộng là:


Xem đáp án

Câu 4:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 99±1  (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00±0,01  (s). Lấy π2=9,87  và bỏ qua sai số của số . Gia tốc trọng trưởng do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là:

Xem đáp án

Câu 7:

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao động của điểm sáng thứ nhất là A và điểm sáng thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu điểm sáng thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là

 

Xem đáp án

Câu 8:

Một con lắc đơn có chiều dài  = 2,45 m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là?

Xem đáp án

Câu 12:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x=2,52cm thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy g=10 m/s2. Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng:

Xem đáp án

Câu 18:

Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc a = 40π2cos(2πt + π/2) cm/s2. Phương trình dao động của vật là

Xem đáp án

Câu 19:

Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ góc dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ góc dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là

Xem đáp án

Câu 20:

Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là

 

Xem đáp án

Câu 22:

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Lấy π2 = 10. Quãng đường mà vật có thể đi được tối đa trong 0,1 s là

Xem đáp án

Câu 23:

Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian 10 dao động toàn phần và tình được kết quả t=20,102±0,269 (s). Dùng thước đo độ dài dây treo và tính được kết quả L=1,000±0,001(m). Lấy π2=10 và bỏ qua sai số của số pi. Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là:

Xem đáp án

Câu 30:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là

Xem đáp án

Câu 31:

Hai con lắc đơn dao động điều hòa, trong hai mặt phẳng thẳng đứng song song với nhau, với chu kì lần lượt là T1 = 1,13 s và T2 = 0,85 s. Tại thời điểm t = 0, hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì thời điểm gần nhất cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo chiều dương là

Xem đáp án

Câu 35:

Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là

Xem đáp án

Câu 36:

Trong dao động điều hoà, lúc li độ của vật có giá trị x=A32  thì độ lớn vận tốc là 

Xem đáp án

Câu 37:

Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo họp với nhau góc 2α với

Xem đáp án

Câu 39:

Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=A1cosωt+π2;x2=A2cosωt;x3=A3cosωtπ2. Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1=103 cm, x2 = 15 cm, x3 = 30 3cm. Tại thời điểm t2 các giá trị li độ x1 = 20 cm, x2 = 0 cm, x3 = 60 cm. Biên độ dao động tổng hợp là

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%