Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.

  • 44701 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Tìm phát  biểu sai về điện trường

Xem đáp án

Đáp án D

Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.

Độ lớn của cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng:E=kQε.r2 . Do vậy điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu.

Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau luôn có điện trường do cả hai điện tích gây ra


Câu 2:

Các hình vẽ sau biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:

Xem đáp án

Đáp án A

Cường độ điện trường do điện tích Q gây ta tại điểm cách nó một khoảng r.

+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.

+ Phương là đường nối điện tích Q đến điểm đang xét.

+ Chiều: hướng về Q nếu Q < 0, hướng ta xa Q nếu Q > 0. 

+ Độ lớn E=kQr2

 


Câu 3:

Tìm phát biểu sai. Véctơ cường độ điện trường Etại một điểm

Xem đáp án

Đáp án D

Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của một vectơ điện trường E  tại điểm đó, chiều của đường sức điện là chiều của vectơ điện trường tại điểm đó.

* Các đặc điểm của đường sức điện trường.

- Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện.

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.

- Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau. Còn chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.


Câu 5:

Kết luận nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của một vectơ điện trường  tại điểm đó, chiều của đường sức điện là chiều của vectơ điện trường tại điểm đó.

* Các đặc điểm của đường sức điện trường.

- Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện.

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.

- Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau. Còn chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.


Bài thi liên quan:

Bài 6: Tụ Điện

29 câu hỏi 40 phút

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

30 câu hỏi 40 phút

Bài 19: Từ trường

21 câu hỏi 30 phút

Bài 22: lực Lo-ren-xơ

24 câu hỏi 30 phút

Bài 25: Tự cảm

16 câu hỏi 30 phút

Bài 28: Lăng kính

15 câu hỏi 30 phút

Bài 29: Thấu kính

25 câu hỏi 30 phút

Bài 31: Mắt

20 câu hỏi 30 phút

Bài 32: Kính lúp

24 câu hỏi 30 phút

Bài 33: Kính hiển vi

18 câu hỏi 30 phút

Bài 34: Kính thiên văn

10 câu hỏi 15 phút

Đề kiểm tra học kì II

29 câu hỏi 40 phút

Các bài thi hot trong chương:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Trọng Võ

N

2 năm trước

Nguyễn Thảo

2 năm trước

Minh Quân

Bình luận


Bình luận