Bài 25: Tự cảm

  • 44746 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.


Câu 2:

Đơn vị của độ tự cảm là

Xem đáp án

Đáp án B

L (H - Henry): độ tự cảm của (C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của (C).


Câu 3:

Khi đưa vào trong lòng ống dây một vật liệu có độ từ thẩm μ, lấp đầy ống dây thì độ tự cảm của nó

Xem đáp án

Đáp án A

Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ I chạy qua, độ tự cảm của ống dây: 

Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt: 

 μlà độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt (cỡ 104).


Câu 4:

Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để

Xem đáp án

Đáp án D

Khi ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây thì độ tự cảm của ống dây tăng lên.


Câu 5:

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch:


Bài thi liên quan:

Bài 6: Tụ Điện

29 câu hỏi 40 phút

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

30 câu hỏi 40 phút

Bài 19: Từ trường

21 câu hỏi 30 phút

Bài 22: lực Lo-ren-xơ

24 câu hỏi 30 phút

Bài 28: Lăng kính

15 câu hỏi 30 phút

Bài 29: Thấu kính

25 câu hỏi 30 phút

Bài 31: Mắt

20 câu hỏi 30 phút

Bài 32: Kính lúp

24 câu hỏi 30 phút

Bài 33: Kính hiển vi

18 câu hỏi 30 phút

Bài 34: Kính thiên văn

10 câu hỏi 15 phút

Đề kiểm tra học kì II

29 câu hỏi 40 phút

Các bài thi hot trong chương:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Trọng Võ

N

2 năm trước

Nguyễn Thảo

2 năm trước

Minh Quân

Bình luận


Bình luận