Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch

  • 44854 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:

Xem đáp án

Đáp án C

Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:I=ER+r

Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện


Câu 2:

Tìm phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án B

- Độ giảm thế trên đoạn mạch: UN = I.RN

- Suất điện động của nguồn điện: E = I.RN + I.r > UN


Câu 3:

Đối với mạch điện kín, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức:

Xem đáp án

Đáp án D

Hiệu suất của nguồn điện:

Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần thì

UN = I.RN và E = I.(RN + r)

Hiệu suất của nguồn điện khi này là: 


Câu 5:

Trong mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I được xác định bằng công thức:

Xem đáp án

Đáp án A

Định luật ôm đối với toàn mạch:I=ER+r

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là:I=Er .


Bài thi liên quan:

Bài 6: Tụ Điện

29 câu hỏi 40 phút

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

30 câu hỏi 40 phút

Bài 19: Từ trường

21 câu hỏi 30 phút

Bài 22: lực Lo-ren-xơ

24 câu hỏi 30 phút

Bài 25: Tự cảm

16 câu hỏi 30 phút

Bài 28: Lăng kính

15 câu hỏi 30 phút

Bài 29: Thấu kính

25 câu hỏi 30 phút

Bài 31: Mắt

20 câu hỏi 30 phút

Bài 32: Kính lúp

24 câu hỏi 30 phút

Bài 33: Kính hiển vi

18 câu hỏi 30 phút

Bài 34: Kính thiên văn

10 câu hỏi 15 phút

Đề kiểm tra học kì II

29 câu hỏi 40 phút

Các bài thi hot trong chương:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Trọng Võ

N

2 năm trước

Nguyễn Thảo

2 năm trước

Minh Quân

Bình luận


Bình luận