Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
48353 lượt thi 15 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Véctơ cường độ điện trường tại điểm A và điểm B trong điện trường của điện tích Q là EA→và EB→. Gọi r là khoảng cách từ A đến Q. Để EA→ có cùng phương, ngược chiều với EB→và có độ lớn EA = 4EB thì khoảng cách giữa A và B là
A. 3r
B. 2r
C. 4r
D. 5r
Câu 2:
Một điện tích điểm q đặt tại điểm O. Hai điểm M, N nằm cùng một đường sức điện (theo thứ tự O,M,N) có ON=3MN. Véctơ cường độ điện trường tại M và N có:
A. cùng phương, cùng chiều, độ lớn EM=3EN
B. cùng phương, ngược chiều, độ lớn EM=3EN
C. cùng phương, cùng chiều, độ lớn EM=2,25EN
D. cũng phương, cùng chiều, độ lớn EN=3EM
Câu 3:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích dương q1 và q2 , đặt cách nhau một khoảng r đẩy nhau với lực có độ lớn F0. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt cách nhau khoảng r chúng sẽ:
A. hút nhau với lực có độ lớn F < F0
B. đẩy nhau với lực có độ lớn F < F0
C. đẩy nhau với lực có độ lớn F > F0
D. hút nhau với lực có độ lớn F > F0
Câu 4:
Cho hai điện tích q1=18.10-8C và q2=2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Vị trí của điểm M trên đường thẳng AB, có cường độ điện trường bằng 0
A. nằm trong đoạn AB cách q2 15cm
B. nằm trong đoạn AB cách q2 5cm
C. nằm ngoài đoạn AB cách q2 10cm
D. nằm ngoài đoạn AB cách q2 20cm
Câu 5:
Một hạt mang điện tích dương từ điểm A đến điểm B trên một đường sức của một điện trường đều chỉ do tác dụng của lực điện trường thì động năng của hạt tăng. Chọn nhận xét đúng:
A. Điện thế tại điểm A nhỏ hơn điện thế tại điểm B
B. Đường sức điện có chiều từ B đến A
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị dương
D. Lực điện trường sinh công âm.
Câu 6:
Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường thẳng s trong điện trường đều theo phương hợp với vecto cường độ điện trường E→ một góc α. Trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất?
A. α = 0
B. α = 45o
C. α = 60o
D. α = 90o
Câu 7:
Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng ρ=9,8.103kg/m3, bán kính r = 1cm, mang điện tích q=10-6C được treo ở đầu một sợi dây mảnh không dãn. Chiều dài sợi dây là l = 10cm. Tại điểm treo của sợi dây đặt một điện tích q0=-2.10-6C. Toàn bộ hệ thống trên được đặt trong dầu cách điện có khối lượng riêng ρ0=800kg/m3, hằng số điện môi ɛ = 3. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây treo là:
A. 0,68N
B. 0,98N
C. 1,12N
D. 0,84N
Câu 8:
Tại đỉnh đối diện A và C của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích q1=q2=-4.10-6C. Đặt tại B điện tích q0. Để điện trường tổng hợp gây bởi hệ 3 điện tích trên tại điểm D bằng 0 thì điện tích q0 bằng:
A. 8.10-6C
B. -8.10-6C
C. 42.10-6C
D. -42.10-6C
Câu 9:
Một tụ điện phẳng có có bản cách nhau 8cm. Hiệu điện thế giữa hai bản 360V. Một electron có vận tốc ban đầu 8.107 m/s ở cách bản âm 6cm chuyển động theo một đường sức về phía bản âm. Điện tích của electron bằng -1,6.10-19C, khối lượng của electron bằng 9,1.10-31kg. Nhận xét nào sau đây đúng về chuyển động của electron?
A. Electron chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2
B. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2
C. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2 về phía bản âm rồi đổi chiều chuyển động dần đi về bản dương.
D. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2 về phía bản âm, rồi dừng lại khi chưa đến bản âm sau đó đổi chiều chuyển động nhanh dần về bản dương.
Câu 10:
Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng cách và hiệu điện thế hai bản tụ là 1 cm; 108V. Giữa hai bản là không khí. Điện tích của tụ điện là:
A. 3.10-7C
B. 3.10-10C
C. 3.10-8C
D. 3.10-9C
Câu 11:
Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để các bản lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có hãy chỉ rõ chiều dòng điện
A. Không có.
B. Lúc đầu dòng điện đi từ cực âm sang cực dương, sau đó dòng điện có chiều ngược lại
C. Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương
D. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm
Câu 12:
Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có, hãy chỉ rõ chiều dòng điện.
A. Không có
Câu 13:
Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ là
A. tăng lên bốn lần.
B. không đổi
C. giảm đi hai lần
D. tăng lên hai lần
Câu 14:
Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. ΔW = 9 (mJ).
B. ΔW = 10 (mJ).
C. ΔW = 19 (mJ).
D. ΔW = 1 (mJ).
Câu 15:
Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Cho C1=3μF ,C2=C3=4μF. Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10V. Hiệu điện thế và điện tích trên tụ C1 và C2 là:
A. U1 = 10V, U2 = 5V
B. U1 = 5V, U2 = 10V.
C. U1 = 6V, U2 = 4V.
D. U1 = 4V, U2 = 6V.
3 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com