Bài 31: Mắt

  • 44264 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống


Câu 2:

Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho

Xem đáp án

Đáp án B

Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới


Câu 3:

Điểm cực viễn (Cv) của mắt là

Xem đáp án

Đáp án D

Điểm cực viễn: Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể thấy rõ được mà không cần điều tiết, (f = fmax).

Khi quan sát vật ở Cv mắt không phải điều tiết nên mắt không mỏi


Câu 4:

Điểm cực cận (Cc) của mắt là

Xem đáp án

Đáp án B

Điểm cực cận Cc:  Điểm gần nhất trên trục chính của măt mà đặt vật tại đó mắt có thể thấy rõ được khi đã điều tiết tối đa (f = fmin).


Câu 5:

Khi nói về khoảng nhìn rõ của mắt, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Mắt chỉ nhìn thấy rõ vật khi vật ở trong khoảng CcCv. Khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv => khoảng nhìn rõ của mắt.

Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15cm đến vô cực là mắt không bị cận thị


Bài thi liên quan:

Bài 6: Tụ Điện

29 câu hỏi 40 phút

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

30 câu hỏi 40 phút

Bài 19: Từ trường

21 câu hỏi 30 phút

Bài 22: lực Lo-ren-xơ

24 câu hỏi 30 phút

Bài 25: Tự cảm

16 câu hỏi 30 phút

Bài 28: Lăng kính

15 câu hỏi 30 phút

Bài 29: Thấu kính

25 câu hỏi 30 phút

Bài 32: Kính lúp

24 câu hỏi 30 phút

Bài 33: Kính hiển vi

18 câu hỏi 30 phút

Bài 34: Kính thiên văn

10 câu hỏi 15 phút

Đề kiểm tra học kì II

29 câu hỏi 40 phút

Các bài thi hot trong chương:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Trọng Võ

N

2 năm trước

Nguyễn Thảo

2 năm trước

Minh Quân

Bình luận


Bình luận