Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?

Xem đáp án

Câu 2:

Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì?

Xem đáp án

Câu 4:

Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì

Xem đáp án

Câu 5:

Ba nước đầu tiên ở châu Á biết tận dụng cơ hội Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để giành chính quyền và tuyên bố độc lập là

Xem đáp án

Câu 6:

Trong giai đoạn 1950 – 1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì

Xem đáp án

Câu 7:

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc từ đâu?

Xem đáp án

Câu 8:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là:

Xem đáp án

Câu 9:

Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 – 1991 là gì?

Xem đáp án

Câu 10:

Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương, xác định động lực cách mạng gồm các giai cấp nào?

Xem đáp án

Câu 11:

Việc Mĩ thực hiện “kế hoạch Mác - san” đã tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?

Xem đáp án

Câu 12:

Nét mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 - 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) là gì?

Xem đáp án

Câu 14:

Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng là ở

Xem đáp án

Câu 15:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918), khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam vì

Xem đáp án

Câu 16:

Đâu không phải là hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập từ năm 1930 đến năm 1945?

Xem đáp án

Câu 18:

“Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc/ Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi” đã phản ánh sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?

Xem đáp án

Câu 19:

Cách mạng dân tộc dân chủ (1946 – 1949) ở Trung Quốc và cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?

Xem đáp án

Câu 20:

Hình thái của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa được xác định trong Hội nghị nào?

Xem đáp án

Câu 21:

Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của quân dân ta là:

Xem đáp án

Câu 22:

Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào từng bước du nhập vào Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 23:

Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?

Xem đáp án

Câu 24:

Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào

Xem đáp án

Câu 25:

Khi kí Tạm ước 14 - 9 - 1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận nhân nhượng thêm cho Pháp quyền lợi gì?

Xem đáp án

Câu 26:

Biện pháp trước mắt để giải quyết nạn đói sau cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

Xem đáp án

Câu 27:

Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (đến 1918) chứng tỏ

Xem đáp án

Câu 28:

Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn đàm phán

Xem đáp án

Câu 29:

Sự kiện chính trị thể hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) là

Xem đáp án

Câu 30:

Một trong những điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 31:

Bài học chủ yếu nào được rút ra từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?

Xem đáp án

Câu 32:

Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

Xem đáp án

Câu 33:

Cơ sở nào để Bộ Chính trị Trung Ương Đảng quyết định đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975 – 1976?

Xem đáp án

Câu 34:

Thực hiện “chiến lược chiến tranh cục bộ”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Miền Nam và

Xem đáp án

Câu 35:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (9/1960 ) xác định miền Bắc có vai trò, vị trí như thế nào?

Xem đáp án

Câu 36:

Một đặc điểm chung của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu - Mĩ là

Xem đáp án

Câu 37:

Âm mưu cơ bản của chiến lược Chiến tranh đặc biệt mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) là gì?

Xem đáp án

Câu 38:

Từ Đại hội lần thứ VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tiến hành đổi mới đất nước vì

Xem đáp án

Câu 39:

Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 40:

Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giốnxơn, tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai, sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã 

Xem đáp án

4.7

95 Đánh giá

83%

9%

5%

2%

0%