Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

  • 18187 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Tìm phát biểu sai.

Xem đáp án

Đáp án: C

Nội năng của vật là dạng năng lượng bao gồm động năng phân tử (do các phân tử chuyển động nhiệt) và thế năng phân tử (do các phân tử tương tác với nhau). U = Wđpt­ + Wtpt

Động năng phân tử Wđpt phụ thuộc vào nhiệt độ

Thế năng phân tử Wtpt phụ thuộc và thể tích.

Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt) ∆U = Q . Vậy phát biểu C sai.


Câu 2:

 

Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật?

 

Xem đáp án

Chọn D.

Có hai cách làm thay đổi nội năng:

+ Thực hiện công

Ví dụ: Làm nóng miếng kim loại bằng ma sát, cọ xát vật lên mặt bàn

+ Truyền nhiệt

Ví dụ: làm nóng miếng kim loại bằng cách nhúng vào nước nóng, làm lạnh vật, đốt nóng vật


Câu 3:

Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là?

Xem đáp án

Chọn A.

Đun nóng nước bằng bếp làm biến đổi nội năng qua cách truyền nhiệt.


Câu 4:

Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

Xem đáp án

Chọn C.

Do các phân tử chuyển động không ngừng nên chúng có động năng. Động năng phân tử phụ thuộc vào vận tốc của phân tử. Nhiệt độ thay đổi thì vận tốc phân tử thay đổi, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và hổn loạn, mà động năng của phân tử là thành phần của nội năng, do đó nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ.

→Nhiệt độ của vật giảm khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.


Câu 5:

Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Nhiệt độ của vật phụ thuộc vào động năng phân tử của các phân tử và khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Mặt khác động năng phân tử lại phụ thuộc vào khối lượng, vận tốc phân tử.


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

L

6 tháng trước

Lê Thị Ngân

T

4 tháng trước

Trương Quang Hiếu

Bình luận


Bình luận