Danh sách câu hỏi
Có 74,962 câu hỏi trên 1,500 trang
Đốt cháy hoàn toàn 39,1 gam E gồm hai este mạch hở X, Y (MX < MY, chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 33,488 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Đun nóng lượng E trên với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 44,2 gam hỗn hợp Z gồm các muối của các axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp T gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được CO2 và 14,58 gam H2O. Mặt khác, để làm no hoàn toàn 39,1 gam E cần dùng tối đa 0,44 mol H2 (xúc tác Ni, to). Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đốt cháy hoàn toàn 39,1 gam E gồm hai este mạch hở X, Y (MX < MY, chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 33,488 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Đun nóng lượng E trên với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 44,2 gam hỗn hợp Z gồm các muối của các axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp T gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được CO2 và 14,58 gam H2O. Mặt khác, để làm no hoàn toàn 39,1 gam E cần dùng tối đa 0,44 mol H2 (xúc tác Ni, to). Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Để tách lấy lượng phân bón kali người ta thường tách kali clorua khỏi quặng sinvinit, thành phần chính của quặng là natri clorua và kali clorua. Do natri clorua và kali clorua có nhiều tính chất tương tự nhau nên người ta không dùng phương pháp hóa học để tách chúng. Thực tế người ta dựa vào độ tan khác nhau của chúng trong nước theo nhiệt độ để tách hai chất này. Biết rằng độ tan (ký hiệu là S) của một chất ở nhiệt độ xác định là khối lượng chất đó tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa.
toC
0
10
20
30
40
50
70
90
100
S(NaCl)
35,6
35,7
35,8
36,7
36,9
37,5
37,5
38,5
39,1
S(KCl)
28,5
32,0
34,7
42,8
45,2
48,3
48,3
53,8
56,6
Tiến hành các bước sau:
- Bước 1: Hòa tan một lượng quặng sinvinit được nghiền nhỏ vào 1000 gam nước ở 100oC, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch bão hòa.
- Bước 2: Làm lạnh dung dịch bão hòa đến 0oC (lượng nước không đổi) thấy tách ra m1 gam chất rắn.
- Bước 3: Tiếp tục cho m1 gam chất rắn này vào 100 gam H2O ở 10oC, khuấy đều thì tách ra m2 gam chất rắn không tan.
Cho các nhận định sau:
(a) Giá trị m1 = 316 gam.
(b) Trong chất rắn m2 vẫn còn một lượng nhỏ muối NaCl.
(c) Sau bước 2 chưa tách được hoàn toàn KCl ra khỏi hỗn hợp.
(d) Giá trị m2 = 249 gam.
Số nhận định đúng là