Danh sách câu hỏi
Có 19,427 câu hỏi trên 389 trang
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:“Ta đã lớn lên rồi trong khói lửaChúng nó chẳng còn mong được nữaChặn bàn chân một dân tộc anh hùngNhững bàn chân từ than bụi, lầy bùnĐã bước dưới mặt trời cách mạng.Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao LạngLừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầuNhững bàn chân đã vùng dậy đạp đầuLũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,Rắn như thép, vững như đồng.Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệpCao như núi, dài như sôngChí ta lớn như biển Đông trước mặt!”(Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)Ý nghĩa của hai câu thơ:“Những bàn chân từ than bụi, lầy bùnĐã bước dưới mặt trời cách mạng.”
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:“Ta đã lớn lên rồi trong khói lửaChúng nó chẳng còn mong được nữaChặn bàn chân một dân tộc anh hùngNhững bàn chân từ than bụi, lầy bùnĐã bước dưới mặt trời cách mạng.Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao LạngLừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầuNhững bàn chân đã vùng dậy đạp đầuLũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,Rắn như thép, vững như đồng.Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệpCao như núi, dài như sôngChí ta lớn như biển Đông trước mặt!”(Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)“Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,Rắn như thép, vững như đồng.Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệpCao như núi, dài như sôngChí ta lớn như biển Đông trước mặt!”Trong 5 câu thơ trên của đoạn thơ, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Em hiểu gì về cụm từ “quy mô vừa phải”?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Đoạn trích gửi đi thông điệp gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Đoạn văn trên được viết theo phong các ngôn ngữ nào?
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?