Danh sách câu hỏi

Có 12,548 câu hỏi trên 251 trang
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 - 96 Pin điện hóa là thiết bị gồm 2 lá kim loại, mỗi lá được nhúng vào 1 dung dịch muối có chứa cation của kim loại đó; 2 dung dịch này được nối với nhau bằng 1 cầu muối (cầu muối thường gặp là NH4NO3, KNO3). Trên mỗi điện cực của pin có một thế điện cực nhất định. Người ta chấp nhận một cách quy ước rằng thế điện cực hiđro chuẩn bằng 0,00 V ở mọi nhiệt độ, tức là: E2H+/H2o=0,00V Suất điện động của pin điện hoá là hiệu điện thế lớn nhất giữa hai điện cực: Epin=E(+)−E(−). Suất điện động của pin điện hoá có thể đo được bằng một vôn kế có điện trở lớn. Suất điện động của pin điện hóa khi nồng độ ion kim loại đều bằng 1M (ở 25°C) gọi là suất điện động chuẩn và được kí hiệu là Epino, khi đó Epino=E(+)o−E(−)o Phương trình ion rút gọn biểu diễn quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực của pin điện hoá: oxi hóa mạnh + khử mạnh → oxi hóa yếu + khử yếu. Trong pin điện hóa: + Cực âm (anot): xảy ra quá trình oxi hóa. + Cực dương (catot): xảy ra quá trình khử. Thí nghiệm: Một sinh viên tiến hành thí nghiệm đo suất điện động của pin điện hóa Zn-Cu như sau: + Nhúng lá Zn vào cốc đựng dung dịch ZnSO4 1M, nhúng lá Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M. + Nối 2 dung dịch muối trong 2 cốc bằng cầu nối đựng dung dịch NH4NO3. + Nối 2 điện cực với vôn kế, điện cực Zn ở bên trái và điện cực Cụ ở bên phải. Sinh viên thu được kết quả suất điện động của pin và sơ đồ pin điện hóa như hình bên Suất điện động của pin điện hóa Zn – Cu mà sinh viên đo được là